Bí thư Hà Nội: Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của cơ sở

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định, tinh thần chung của thành phố là luôn luôn đổi mới, tới đây sẽ tiếp tục phân cấp mạnh cho các quận, huyện. Thành phố chỉ kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

Mở rộng không gian xanh cho Hà Nội: Nâng cao chất lượng sống của người dân

Trong cơn lốc đô thị hóa, san sát những tòa nhà cao tầng, đâu đó dở dang những khối bê tông với ồn ã khói bụi công trường, người ta thường vọng về một Hà Nội xưa giản dị, trầm mặc cùng những hàng cây cổ thụ trên con phố quen.

Duy trì hệ thống thoát nước vận hành ổn định

Nhằm vận hành an toàn, thông suốt hệ thống thoát nước, phòng, chống úng ngập, phục vụ nhân dân vui chơi trong các ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã lên kế hoạch, triển khai duy tu, duy trì thường xuyên, cũng như ứng trực kịp thời xử lý úng ngập khi có mưa lớn.

Phát hành bộ tem 'Hà Nội 12 mùa hoa'

Bộ tem 'Hà Nội 12 mùa hoa' ứng với 12 tháng trong năm với các loài hoa được phỏng theo lời bài hát 'Hà Nội 12 mùa hoa' của nhạc sĩ Giáng Son.

Bài hát 'Hà Nội 12 mùa hoa' lên tem bưu chính

Bộ tem 'Hà Nội 12 mùa hoa' nhằm giới thiệu đến công chúng trong và ngoài nước một nét đẹp riêng của Hà Nội qua 12 mùa hoa, ứng với 12 tháng trong năm mà không nơi nào có được. Các loài hoa trong bộ tem được phỏng theo lời bài hát 'Hà Nội 12 mùa hoa' - một sáng tác của nhạc sĩ Giáng Son.

Hà Nội: CSGT sẽ xử lý nghiêm 5 nhóm hành vi vi phạm giao thông nhân dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Trong dịp nghỉ lễ, Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội sẽ tập trung kiểm tra, xử lý vào 5 nhóm hành vi vi phạm giao thông gồm nồng độ cồn, ma túy, chở hàng quá tải trọng, chạy quá tốc độ, vi phạm về làn đường, sử dụng giấy tờ giả.

Kỳ cuối: không gian văn hóa cộng đồng

Sau hơn 2 năm triển Kế hoạch số 332/KH-UBND về cải tạo, nâng cấp và xây mới 45 công viên, vườn hoa trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2025, TP Hà Nội đã hoàn thành cải tạo 14 vườn hoa. Theo kế hoạch, năm 2024, TP Hà Nội tiếp tục hoàn thành 16 công viên, vườn hoa. Dự kiến đến năm 2025, hoàn thành nốt 11 công viên, vườn hoa, đạt khoảng 91% kế hoạch.

Hà Nội và quyết tâm 'hồi sinh' những công viên xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng

Sau nhiều năm không được chăm sóc, sửa chữa, nhiều công viên, vườn hoa trên địa bàn Thủ đô hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, gây mất mỹ quan... Trước thực trạng trên, UBND TP Hà Nội đã lên kế hoạch cải tạo, chỉnh trang và đầu tư xây dựng mới các công viên, vườn hoa, qua đó nâng tầm cảnh quan, phục vụ nhu cầu của nhân dân.

Ưu tiên 'hồi sinh' các công viên, vườn hoa ở Hà Nội (Bài 2)

Tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội diễn ra vào giữa tháng 10/2022, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, trong năm 2023, TP sẽ làm sống lại các công viên. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn có hàng loạt công viên chậm tiến độ.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 13/04/2024

Hoa muồng nhuộm vàng đường phố; Phố cổ ùn tắc vì xe hợp đồng; Công viên Bách Thảo xuống cấp, Những hình ảnh xấu của giao thông đô thị... là những tin chính có trong bản tin hôm nay.

Không gian xanh mát giữa lòng Hà Nội

Giữa không gian ồn ào, náo nhiệt của đô thị hiện đại, công viên Bách thảo được ví như 'lá phổi xanh' của Thủ đô, mang đến một không gian xanh mát, trong lành, thu hút nhiều người dân đến vui chơi, giải trí và rèn luyện sức khỏe.

Lặng bước qua mùa hoa sưa Hà Nội

Những ngày cuối tháng 3 đầu tháng 4, hoa sưa vẫn bung nở trắng xóa khắp nhiều tuyến phố ở Hà Nội, thu hút ánh nhìn của nhiều người.

Hà Nội sẽ hoàn thành cải tạo, xây mới 16 công viên, vườn hoa trong năm 2024

Ngày 26/3, Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã tổ chức giao ban quý I/2024 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã về công tác bàn giao, cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn thành phố.

Quận Ba Đình cải tạo, xây dựng lắp wifi miễn phí tại nhiều công viên, vườn hoa

UBND quận Ba Đình (Hà Nội) đang đầu tư cải tạo, xây dựng lắp Wifi miễn phí tại hàng loạt công viên, vườn hoa trên địa bàn.

Kỳ họp ngày mai (26/03), Hà Nội xem xét vấn đề công viên

Tại Hội nghị giao ban quý 1 năm 2024 được tổ chức vào ngày mai (26/3), lãnh đạo thành phố Hà Nội sẽ xem xét, cho ý kiến về vấn đề cải tạo, xây mới công viên, vườn hoa trên địa bàn thành phố.

Đẩy nhanh xây dựng, cải tạo công viên, vườn hoa

Trong quá trình đô thị hóa, với mật độ dân số ngày càng đông đã dẫn tới hệ quả là TP Hà Nội đang thiếu diện tích vườn hoa, công viên cây xanh, sân chơi cho người dân trong các khu dân cư.

Huyền thoại Bùi Lương và 65 năm cùng Tiền Phong Marathon: Chạy chân đất, chạy dưới mưa bom, vừa chạy vừa vác súng

Ở tuổi 86, ngọn lửa đam mê vẫn cháy trong huyền thoại điền kinh Bùi Lương. Và nó sẽ tiếp tục cháy như hành trình của ông với Tiền Phong Marathon, từ những ngày đầu tiên đến tận bây giờ, trải qua 2/3 thế kỷ vẫn trọn vẹn một tình yêu.

65 năm trọn một tình yêu

Ở tuổi 86, ngọn lửa đam mê vẫn cháy trong huyền thoại điền kinh Bùi Lương và nó sẽ tiếp tục cháy như hành trình của ông với Tiền Phong Marathon, từ những ngày đầu tiên đến tận bây giờ.

Năm 2026, Hà Nội sẽ cải tạo xong ba công viên lớn

Từ tháng 9/2023, TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư gần 900 tỷ đổng để nâng cấp, cải tạo tổng thể ba công viên lớn của thủ đô, gồm: Công viên Thống Nhất, Công viên Thủ lệ và Công viên Bách Thảo. Theo phê duyệt, thời gian dự kiến triển khai là dịp đầu năm 2024. Tuy nhiên, tới thời điểm này, công tác xây lắp vẫn chưa được thực hiện.

Hà Nội cải tạo, xây dựng thêm nhiều công viên mới phục vụ người dân

Công viên Yên Sở, công viên Bách Thảo..., rất nhiều công viên sau 1 thời gian bị bỏ hoang đã được nâng cấp cải tạo, mở ra không gian sinh hoạt cộng đồng hữu ích cho người dân...

Câu chuyện ít biết về cặp rồng thời Lý được dựng lên ở Hồ Tây

Đã hơn chục năm nay, cặp rồng thời Lý được dựng lên bên Hồ Tây. Khách du lịch trong nước cũng như quốc tế thích thú check-in bên biểu tượng đôi rồng thời Lý.

Khai mạc lễ hội và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo đền Núi Sưa

Ngày 28/2 (tức 19 tháng Giêng âm lịch), tại di tích lịch sử- nghệ thuật đền Núi Sưa, chính quyền và nhân dân quận Ba Đình tổ chức khai mạc Lễ hội đền Núi Sưa kỷ niệm Ngày sinh Đức Thánh - Thượng đẳng phúc thần Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.

Đặc sắc lễ hội kỷ niệm Ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024

Ngày 28/2 (tức 19 tháng Giêng), tại di tích lịch sử - nghệ thuật đền Núi Sưa, quận Ba Đình, Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội kỷ niệm Ngày sinh Đức Thánh - Thượng đẳng phúc thần Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa đền Núi Sưa.

Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Hắc Đế tại đền Núi Sưa

Ngày 28/2, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa đền Núi Sưa.

Màn quay kiệu độc đáo của nữ trung niên làng hoa lâu đời nhất nhì Thủ đô

Những phụ nữ trung niên làng hoa Ngọc Hà nâng kiệu chạy như bay, quay kiệu liên tục không biết mệt mỏi là hình ảnh đặc biệt tại Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024.

Quận Ba Đình: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.

Phát huy giá trị di tích Đền Núi Sưa

Trong không khí đón mừng Xuân mới, sáng 28/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.

Chảy đi sông Tô

Từng là dòng sông làm nên văn hóa Thăng Long nhưng trong vòng trăm năm trở lại đây, sông Tô Lịch đã bị 'bức tử' để bây giờ chỉ còn là một mương nước thải, đen ngòm, hôi thối. Trả lại sự sống cho sông Tô Lịch không chỉ là một 'nghĩa cử' với lịch sử mà còn là việc cần làm để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Bí mật về đôi rồng 'uốn lượn' ở hồ Tây 2 lần đón năm Thìn mà ít ai biết?

Đôi rồng khổng lồ được ghi vào kỷ lục Guinness Việt Nam với chiều dài 35 mét, cao 8,2 mét 'uốn lượn' trên hồ Tây được tạo thành từ những đồ gốm đặc biệt, hoa văn sắc sảo.

Chuyện ít biết về cặp rồng ở Hồ Tây

Hơn 10 năm nay, sự xuất hiện của cặp đôi rồng gốm sứ thời Lý ở Hồ Tây, Hà Nội đã tô nên vẻ đẹp cho không gian nơi đây.

Độc đáo đôi rồng gốm sứ tại Hồ Tây

Hình ảnh loài Rồng được biết đến là loài linh vật biểu thị cho sức mạnh phi thường. Do đó, rất nhiều nơi đã lấy hình tượng quen thuộc này để tạo nên những công trình kiến trúc độc đáo, trong số đó phải kể đến đôi rồng ở Hồ Tây – công trình từ thời Lý, mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa và tâm linh.

Check-in những điểm du lịch có hình tượng rồng ở Việt Nam

Cầu Rồng (Đà Nẵng), công viên nước hồ Thủy Tiên (Thừa Thiên Huế) hay công viên 'rồng ngậm ngọc' ở Phú Yên… là một số điểm du lịch có hình tượng rồng mà du khách có thể check-in trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Hà Nội vượt chỉ tiêu về diện tích nhà ở bình quân năm 2023

Trong năm 2023, TP Hà Nội đã hoàn thành khoảng 2,55 triệu m2 sàn nhà ở, khoảng 12.850 căn nhà, tăng so với năm 2023 khoảng 0,055 triệu m2 sàn (bằng 102%). Diện tích nhà ở bình quân đầu người đạt 28,6m2 sàn/người, vượt kế hoạch đề ra là 28,2m2 sàn/người.

Tập trung hoàn thành Đề án thành lập ''Trung tâm quản lý nhà thành phố Hà Nội''

Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Sở Xây dựng Hà Nội trong năm 2024.

Một năm sau lời hứa hồi sinh công viên của Chủ tịch TP Hà Nội

Năm 2023, sau khẳng định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh về hồi sinh các công viên ở Thủ đô, đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, kế hoạch cải tạo tổng thể công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo… vẫn cần thêm thời gian.

Hà Nội cần cơ chế cho nghệ thuật công cộng

Những tác phẩm nghệ thuật công cộng xuống cấp là câu chuyện 'mới mà cũ' ở Hà Nội. Việc thiếu quy chế về thực hành nghệ thuật công cộng, đi kèm với đó là cơ chế quản lý, bảo vệ vẫn chưa có khiến cho việc duy trì các không gian này gặp nhiều khó khăn.

Hà Nội: Lợi ích thiết thực khi đưa xe đạp công cộng vào khai thác

Sau hơn 2 tháng đưa vào sử dụng tại Hà Nội, xe đạp công cộng đã cho thấy được những lợi ích thiết thực, được đông đảo người dân sử dụng và là mảnh ghép quan trọng đối với giao thông Thủ đô.

Để các công viên thực sự là những 'bức tranh' đẹp

Công viên không chỉ là những lá phổi góp phần làm trong lành không khí của Thành phố mà còn là những bức tranh làm đẹp cho bộ mặt cảnh quan Thủ đô. Bất kỳ thành phố lớn nào trên thế giới hệ thống công viên đều rất đẹp và hài hòa, Thủ đô Hà Nội cũng không là ngoại lệ.

Nỗ lực cải tạo, xây dựng mảng xanh cho Thủ đô

Việc 'khát' không gian công cộng, vui chơi giải trí cho Thủ đô là vấn đề luôn cấp thiết. Vì thế, thành phố Hà Nội luôn nỗ lực trong việc cải tạo, nâng cấp các công viên, vườn hoa nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng không gian xanh cho người dân.

Ba công viên được chi gần 900 trăm tỷ để cải tạo lại không gian xanh

Ba công viên Thống Nhất, Bách Thảo và Thủ Lệ đều đang trong tình trạng xuống cấp và sắp tới sẽ được đầu tư cải tạo, nâng cấp lại với tổng mức đầu tư lên tới gần 900 tỷ đồng.

Hiện trạng 3 công viên ở Hà Nội được chi hàng trăm tỷ đồng để cải tạo

Công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo là 3 công viên lâu đời tại Hà Nội. Cả 3 công viên đều đang trong tình trạng xuống cấp và sắp tới sẽ được đầu tư cải tạo, nâng cấp lại với tổng mức đầu tư lên tới gần 900 tỷ đồng.

Những công viên sẽ được Hà Nội chi hơn 886 tỉ đồng để cải tạo hiện ra sao?

Vừa qua, Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư trên 886 tỉ đồng trong 3 năm (2024-2026) để cải tạo tình trạng nhếch nhác, xuống cấp của 3 công viên Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.

Hiện trạng 3 công viên lớn ở Hà Nội được chi 900 tỷ đồng để cải tạo

3 công viên lâu đời ở Hà Nội gồm Thủ Lệ, Thống Nhất, vườn Bách Thảo đều trong tình trạng xuống cấp, tới đây sẽ được cải tạo với tổng mức đầu tư gần 900 tỷ đồng.

Hà Nội chi trên 886 tỷ đồng cải tạo 3 công viên lớn

Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội vừa thông qua tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư công trong 3 năm (2024-2026) sẽ dành trên 886 tỷ đồng để cải tạo 3 công viên: Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.

Hà Nội chi trên 886 tỷ đồng cải tạo 3 công viên lớn

Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội vừa thông qua tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư công trong 3 năm (2024-2026) sẽ dành trên 886 tỷ đồng để cải tạo 3 công viên: Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.

Gần 890 tỷ đồng đầu tư nâng cấp, cải tạo công viên Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo

Trong giai đoạn 2023- 2026, thành phố Hà Nội sẽ dành gần 890 tỷ đồng để nâng cấp, cải tạo công viên Thống Nhất, công viên Thủ Lệ và công viên Bách Thảo.

Hà Nội đầu tư hơn 886 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp 3 công viên lớn

HĐND TP Hà Nội vừa thông qua việc đầu tư hơn 886 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp 3 công viên lớn tại là Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.

Mở toàn bộ hàng rào, xây chòi nghỉ chân tại công viên Thống Nhất

Sau khi bỏ hàng rào, việc đảm bảo an ninh, trật tự sẽ được tăng cường, bổ sung biện pháp quản lý như lắp hệ thống camera an ninh, đèn chiếu sáng. Ngoài ra đầu tư thêm một số hạng mục như chòi nghỉ chân, làm nơi nghỉ ngơi cho người dân...

Hà Nội chi gần 900 tỷ đồng cải tạo công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo

Dự án cải tạo, nâng cấp công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua với tổng mức đầu tư hơn 886 tỷ đồng.

Hà Nội sẽ tháo dỡ toàn bộ hàng rào Công viên Thống Nhất

Hà Nội dự kiến phá bỏ toàn bộ hàng rào bao quanh Công viên Thống Nhất để vận hành theo hình thức công viên mở, phục vụ hoạt động vui chơi văn hóa của nhân dân.