Trong 2 ngày 18 - 19/10, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va, xã Noong Luống năm 2024.
Tối 12/10, UBND xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn tổ chức khai mạc Lễ hội cốm Dương Quỳ năm 2024 và chương trình nghệ thuật độc đáo với chủ đề 'Sắc vàng hương cốm'.
Lễ mừng lúa mới là một trong những nghi lễ có từ thời xa xưa của người Tày ở Cao Bằng. Lễ vật cúng lúa mới với những vật cúng độc đáo riêng biệt trở thành nét đặc trưng riêng mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.
Chợ truyền thống vẫn là mô hình rất phát triển ở Hàn Quốc và đặc biệt người Hàn Quốc cũng rất ưa chuộng đến mua sắm ở các chợ truyền thống trong những dịp lễ tết.
Tết Trung thu – ngày Rằm tháng 8 âm lịch là dịp gia đình tụ họp, dâng mâm cúng cầu mong gia đình được bình an, khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Người xưa đã rất thông minh khi ăn bánh Trung thu cần uống thêm thứ nước này...
Mâm cúng rằm tháng 8 không cần chuẩn bị quá cầu kỳ, long trọng như mâm cúng các ngày lễ khác nhưng vẫn nên tươm tất, đầy đủ.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về Tết Trung thu 2024 là ngày mấy dương lịch? Tết Trung thu người lao động có được nghỉ không?
Bên cạnh thực hiện xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh thì việc bảo tồn văn hóa truyền thống luôn được cộng đồng người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chú trọng thực hiện. Điều này đã, đang góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, văn minh, khơi dậy giá trị văn hóa để phát triển KT - XH, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn.
Loài hoa này được yêu thích và tôn vinh không chỉ bởi vẻ đẹp tươi tắn mà còn vì những ý nghĩa sâu sắc mà con người gửi gắm, vậy ý nghĩa của hoa cúc vàng là gì?
Khi gió heo may bắt đầu thổi về, mang theo những hạt sương sớm và mùi hương của lá thu phai, lòng tôi lại xao xuyến nhớ về những mùa rằm tháng Bảy đã qua. Đó là những ngày tháng ấm áp bên căn nhà nhỏ xưa cũ, khi cả nhà quây quần bên nhau chuẩn bị cho mâm lễ cúng tổ tiên, là mùa của lòng hiếu thảo, mùa đoàn viên và sự trở về với cội nguồn.
Miền Tây tỉnh Yên Bái vào dịp 13 - 14/7 âm lịch diễn ra lễ tết cổ truyền đặc biệt của người Thái đen, đó là tết Xíp Xí.
Pay Tái - đi tết nhà ngoại là phong tục độc đáo của người dân Lâm Thượng (Lục Yên, Yên Bái).
Người xưa có câu 'Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7'. Bởi vậy, việc cúng Rằm tháng 7 ở đâu, giờ nào để thành kính và kích nhiều tài lộc là điều vô cùng quan trọng.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Người Chăm H'roi ở tỉnh Phú Yên có nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những nghi lễ truyền thống được người Chăm H'roi nơi đây rất chủ trọng gìn giữ và duy trì cho đến ngày nay, đó là lễ cưới hỏi.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, tiết Lập Thu 2024 là một trong 24 tiết khí của năm. Dưới đây là thời điểm vào tiết Lập Thu 2024 cùng những điều cần làm để đón vận may ngập tràn, bạn có thể tham khảo.
Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.
'Ngày hội gia đình' là chủ đề của chương trình tháng 6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn cùng đồng bào các dân tộc.
'Tôi đã cưới cô ấy làm vợ, vừa để mẹ tôi vui, vừa 'cứu' được 2 con người khỏi cuộc sống tủi hổ', người đàn ông 43 tuổi tâm sự.
Trải nghiệm các giá trị văn hóa 'Ngày hội gia đình' là chủ đề tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 01-30/6.
Huyện Đan Phượng, TP Hà Nội không chỉ là vùng đất giàu truyền thống lịch sử mà còn nổi tiếng với nền ẩm thực văn hóa đặc sắc như: Nem Phùng, rượu đậu Hồng Hà, cháo se Hạ Mỗ... Trong đó, không thể không nhắc đến bánh gio Liên Hồng.
Đến ngày Tết Đoan Ngọ, hội chị em lại khoe những mâm cúng khiến ai cũng xuýt xoa, khen ngợi.
Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.
Ngày 10/6, tức ngày Tết Đoan ngọ (mùng 5/5 âm lịch), thị trường hàng hóa, thực phẩm được bày bán khá đa dạng, phong phú, sức mua tăng so với ngày thường.
Theo truyền thống dân gian, trong ngày Tết Đoan ngọ, mọi người thường được dặn dò nên chú ý kiêng kỵ một số việc để tránh gặp điều không may hoặc rước tà khí vào nhà.
Dịp Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch hàng năm, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm lễ dâng cúng tổ tiên, cầu mong một năm sản xuất thắng lợi, mùa màng bội thu, con cháu bình an, mạnh khỏe. Dưới đây là văn khấn Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5) chuẩn và đầy đủ theo bài cúng cổ truyền.
Nhiều năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, mâm cúng Tết Đoan Ngọ có đầy đủ hoa quả tươi, xôi, rượu cái nếp cẩm, nếp hoa vàng... với nhiều mẫu mã, hình thức bắt mắt, được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Tết Đoan Ngọ là lễ truyền thống quan trọng của nhiều dân tộc trong tỉnh, người dân quen gọi là tết diệt sâu bọ. Vào ngày này, nhiều hộ làm bánh gio, dâng hương tổ tiên, ăn các loại trái cây có vị chua và cơm rượu nếp... Cách đón tết Đoan Ngọ ở nhiều nơi có thể có chút khác nhau nhưng đều chung ý niệm loại bỏ điều xấu, mong sức khỏe bình an, diệt sâu bọ và cầu mong mùa màng bội thu.
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa Đoan là mở đầu, Ngọ lừ giữa trưa. Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Trong đời sống văn hóa người Tày ở Cao Bằng, gà là con vật gần gũi và thân thiết với con người, gắn liền với đời sống tâm linh, tín ngưỡng mang đậm bản sắc dân tộc.
Ngay từ xa xưa, con người chúng ta đã quan tâm đến mộ tổ tiên, đặc biệt là vị trí và môi trường của mộ tổ tiên. Sở dĩ người ta chú ý đến mồ mả tổ tiên một mặt là do ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, mặt khác là do ảnh hưởng của văn hóa hiếu thảo.
Ngày mùng 1 tháng 4 là dịp mà một số gia đình Việt tổ chức lễ cúng tổ tiên và thần linh, thể hiện lòng biết ơn và mong ước về những điều may mắn.
Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 âm lịch), Ban tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 tổ chức hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy.
Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 Âm lịch), tại sân Trung tâm lễ hội, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Ban tổ chức chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm 2024 tỉnh Phú Thọ tổ chức hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy, với sự tham gia của 13 đội đến từ 13 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh.
Sáng 16/4, tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy năm 2024 với sự tham gia của 13 đội đến từ 13 huyện, thành, thị trong tỉnh Phú Thọ. Đây là sự kiện ý nghĩa nằm trong chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2024.
Sáng 16/4/2024 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại sân Trung tâm lễ hội - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức Hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy lần thứ XI năm 2024.
Hà Giang là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Không chỉ được biết đến với cảnh quan tuyệt đẹp của núi non, thung lũng và cánh đồng bạt ngàn, Hà Giang còn có một nền ẩm thực phong phú và đa dạng đặc sản. Vì vậy, khi đến Hà Giang, các bạn không chỉ được thưởng thức những món ăn ngon mà còn được trải nghiệm văn hóa và con người địa phương. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá top món ăn ngon khi du lịch Hà Giang và những địa điểm để thưởng thức những món ăn tuyệt vời này.
Tết té nước 'Bun huột nặm' mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hòa để mùa màng bội thu; tẩy rửa những điều không may mắn của năm cũ, bước sang năm mới gặp nhiều may mắn.
Bánh chưng, bánh giầy là sản vật không thể thiếu trong tục thờ cúng tổ tiên và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam.
Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)
Không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây đang rộn ràng trong các phum, sóc, chùa và từng gia đình đồng bào dân tộc Khmer.