Phát triển logistics - Tạo lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế

Những năm qua, Quảng Ninh đã luôn quan tâm phát triển dịch vụ logistics, phát huy tối đa điều kiện sẵn có và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Với sự quyết tâm và việc triển khai đồng bộ các giải pháp của tỉnh, cùng sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển KT-XH địa phương.

Để công nghiệp trở thành mũi nhọn nền kinh tế

Kết thúc năm 2023, tổng vốn thu hút đầu tư vào Quảng Ninh đạt gần 5 tỷ USD, trong đó thu hút FDI đạt trên 3,1 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực chế biến, chế tạo (CBCT). Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã từng bước khẳng định vai trò động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Để tiếp tục khơi thông dòng chảy phát triển này, Quảng Ninh đang dành sự ưu tiên, xây dựng đồng bộ các KCN.

Chiến lược phát triển ngành dịch vụ logistics

Giai đoạn từ nay đến hết năm 2030, tỉnh sẽ triển khai nhiều chiến lược quan trọng đầu tư phát triển ngành dịch vụ logistics, qua đó tích cực đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, của cả nước và của vùng.

Tăng sức cạnh tranh cho các cảng biển Quảng Ninh

Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả nước, với 9/13 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh có biển. Bờ biển ở Quảng Ninh có chiều dài 250km, nhiều khu vực nước sâu, kín gió, thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu tiếp nhận được tàu có trọng tải lớn, hình thành nên trung tâm kinh tế cảng biển, dịch vụ cảng biển, logistics quy mô lớn gắn kết quá trình giao thương hàng hóa, thương mại, dịch vụ giữa Việt Nam với thế giới. Để phát huy những tiềm năng, lợi thế, thời gian qua tỉnh đã quan tâm, triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển và ưu tiên phát triển cảng, bến gắn với dịch vụ hậu cần sau cảng.

Vì sao Quảng Ninh điều chỉnh và dừng chủ trương 8 dự án đầu tư công?

Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh chủ trương 5 dự án đầu tư công, đồng thời, dừng chủ trương đầu đối với 3 dự án đầu tư công khác…

Quảng Ninh dự kiến vốn đầu tư công năm 2024 hơn 14.280 tỷ đồng

Dự kiến vốn đầu tư công năm 2024 của Quảng Ninh là hơn 14.280 tỷ đồng, trong đó từ ngân sách địa phương 13.849,9 tỷ đồng, ngân sách Trung ương phân bổ 430,7 tỷ đồng.

Quảng Ninh tăng năng lực cho hệ thống cảng biển

Trên quan điểm xã hội hóa nguồn lực đầu tư các cảng, tỉnh Quảng Ninh đã huy động được nhiều nhà đầu tư đến đầu tư xây dựng, phát triển dịch vụ sau cảng.

Kỳ vọng tăng trưởng mới từ cảng biển

Hết 9 tháng năm 2023, lượt tàu thuyền và sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển của Quảng Ninh tăng so với cùng kỳ năm 2022. Điều này đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động cảng biển, hứa hẹn một đợt tăng trưởng mới ở những tháng cuối năm nay.

Phát huy hiệu quả cảng biển trong chuỗi dịch vụ logistics

Quảng Ninh có 250km bờ biển kéo dài với trên 6.000km2 diện tích mặt biển, nhiều cảng nước sâu ít bồi lắng. Tỉnh còn nằm trong khu hợp tác 'Hai hành lang, một vành đai kinh tế', là cửa ngõ kết nối ASEAN với Trung Quốc, với hệ thống hạ tầng giao thông, như cảng biển, đường cao tốc, sân bay cùng nhiều cửa khẩu, lối mở, đã tạo cho Quảng Ninh có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển dịch vụ logistics.

Quảng Ninh: Phát triển dịch vụ logistics xứng tầm

Với đặc trưng có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực, có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, Quảng Ninh có nhiều thuận lợi trong phát triển dịch vụ logistics.

Hiến kế đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm logistics tầm cỡ khu vực

Hạ tầng cảng biển của Quảng Ninh chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều bến tổng hợp nhưng lại thiếu bến container, hàng hóa qua cảng còn khiêm tốn, dịch vụ hàng hải cạnh tranh yếu.

Kiến tạo thể chế tạo đột phá cho phát triển vùng, ngành

Cần xác định rõ hơn những đề án trọng tâm, trọng điểm có ý nghĩa tạo đột phá cho phát triển vùng, phát triển ngành (cả nước) gắn với tư duy mở, cơ chế vượt trội, tập trung nguồn lực nhà nước đủ tầm mức cho kích hoạt, kết nối nguồn lực tư nhân, nhờ đó tạo tăng trưởng lan tỏa trong toàn vùng.

Quảng Ninh đẩy mạnh liên kết, phát huy vai trò hạt nhân

Là một trong 3 cực tăng trưởng quan trọng của Tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh đang tiếp tục có những thay đổi mạnh mẽ trong tư duy và hành động, đóng góp vào sự phát triển chung của vùng.

Mũi nhọn kinh tế biển

Sở hữu 250km bờ biển với trên 6.000km2 mặt nước, Quảng Ninh có lợi thế nổi trội trong phát triển kinh tế biển. Để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tháng 4-2019, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TU về phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển trên địa bàn tỉnh đến năm 2025. Sau 3 năm triển khai Nghị quyết trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, cảng biển đã khẳng định vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Quảng Ninh: Bứt phá phát triển kinh tế biển

Các tín hiệu đáng mừng ngay từ những tháng đầu năm cùng chiến lược bài bản, hạ tầng đồng bộ… sẽ tạo nền tảng quan trọng cho kinh tế biển của tỉnh Quảng Ninh phục hồi sau đại dịch Covid-19, bứt phá mạnh mẽ trong năm 2022, từng bước trở thành tỉnh dẫn đầu về kinh tế biển của cả nước.

Bộ GTVT sát cánh cùng Quảng Ninh phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển

Đoàn công tác của Bộ GTVT do Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với tỉnh Quảng Ninh.