Sự thật rùng rợn thảm họa khinh khí cầu tồi tệ nhất lịch sử

Được xem là 'Titanic trên không', khinh khí cầu Hindenburg chở khách xa hoa của Đức bị cháy rụi hoàn toàn trong chuyến chở khách năm 1937. 35 người thiệt mạng trong tổng số 97 người có mặt trên Hindenburg khi đó.

Những thảm họa lớn nhất mọi thời đại do... lỗi kỹ thuật

Ai cũng có thể mắc sai lầm và các kỹ sư cũng không ngoại lệ. Trên thực tế, một số sai sót về thiết kế hay lỗi kỹ thuật đã gây ra những hậu quả tai hại, thậm chí trở thành thảm họa lớn nhất mọi thời đại.

Chuyến bay khinh khí cầu diễn ra thế nào những năm 1930?

Những bức ảnh đăng trên trang Rare Historical Photos cho thấy, việc đi lại bằng đường không diễn ra trên chiếc khinh khí cầu Hindenburg vào những năm 1930.

Khí cầu - Phương tiện quân sự hữu ích

Khí cầu sẽ có thể 'qua mắt' mọi loại radar, rất hiệu quả trong việc vận chuyển binh lính, trang thiết bị quân sự và kinh tế.

Chuyến bay trên khinh khí cầu diễn ra thế nào những năm 1930?

Những bức ảnh đăng trên trang Rare Historical Photos cho thấy, việc đi lại xa xỉ bằng đường không diễn ra thế nào trên chiếc khinh khí cầu Hindenburg vào những năm 1930.

Ảnh hiếm về những chuyến bay xa xỉ trên khinh khí cầu

Các bức ảnh xưa cho thấy việc đi lại xa xỉ bằng đường không diễn ra thế nào trên chiếc khinh khí cầu Hindenburg vào những năm 1930.

Loạt ảnh ghi dấu những sự kiện khó quên trong lịch sử nhân loại

Nhiều bức ảnh lịch sử ghi dấu những sự kiện khiến công chúng khó quên. Trong số này, một số bức hình khiến người xem ám ảnh bởi những thảm kịch chết chóc, rùng rợn xảy ra.

Rùng mình thảm kịch 'Titanic trên không' khiến Đức thiệt hại khủng khiếp

Khinh khí cầu Hindenburg của Đức được mệnh danh là 'Titanic trên không' khi có kích thước lớn gấp 3 lần máy bay Boeing 747 và có thể đạt vận tốc tối đa 135 km/h. Tuy nhiên, nó gặp thảm kịch kinh hoàng năm 1937 khiến Đức tổn thất lớn.

Rùng mình thảm kịch khinh khí cầu tồi tệ nhất lịch sử

Năm 1937, thảm kịch khinh khí cầu tồi tệ nhất lịch sử xảy ra ở New Jersey, Mỹ. Vụ nổ khiến khinh khí cầu Hindenburg của Đức cháy rụi sau vài phút phát nổ. Hậu quả là 35 người thiệt mạng.

Cuộc đua song mã chinh phục bầu trời và lối ngoặt từ tai nạn thảm khốc

Cuốn 'Zepplins, Airplanes, and Two Men's Epic Duel to Rule the World' mang đến cho độc giả góc nhìn toàn cảnh về cuộc đua thống trị bầu trời trong thế kỷ 20.

Khí cầu sẽ thay thế các tàu hàng?

Thảm họa khinh khí cầu Hindenburg vào năm 1937, khi chiếc Zeppelin chở theo 97 người bay từ Frankfurt của nước Đức đến New Jersey, Mỹ bốc cháy, đã đánh dấu sự kết thúc kỷ nguyên của ngành hàng không khí cầu. Tuy nhiên, các nhà khoa học nay lại cho rằng vận tải hàng hóa bằng các khí cầu sẽ có hiệu quả cao hơn các chuyến tàu vượt đại dương, đồng thời ít gây ô nhiễm môi trường hơn các con tàu chạy dầu.

Giải mã thảm họa khinh khí cầu chấn động lịch sử

Năm 1937, thảm họa khinh khí cầu chấn động lịch sử đã xảy ra khi Hindenburg bốc cháy trước khi hạ cánh xuống Lakehurst (Mỹ) khiến 97 người thương vong.