Phải dưới cỏ là trái tim thắm đỏ?

Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng. Trên những mảnh đất bom đạn ngày xưa, cỏ đã tô xanh màu máu đỏ. Màu xanh của hòa bình. Cỏ đã đắp da thịt lên vết thương chiến tranh, cỏ đã sống xanh hộ phần người. Nếu có một lần đến thăm nơi đó, xin đừng giẫm chân lên cỏ bởi mỗi một ngọn cỏ là một mặt trời, dưới mỗi ngọn cỏ là một trái tim đỏ thắm.

Phòng trừ sâu, bệnh vụ lúa Hè Thu, chủ động sản xuất vụ Mùa 2023

Vụ lúa Hè Thu 2023, toàn tỉnh xuống giống 46.669 ha, bằng 103,7% so kế hoạch và bằng 99% so cùng kỳ.

Bộ ảnh cưới đặc biệt của cặp vợ chồng tâm thần, động kinh sau 20 năm chung sống

Lần đầu tiên sau 20 năm chung sống, cặp vợ chồng bị động kinh và tâm thần đã thực hiện một bộ ảnh cưới chân thật và giản dị.

Chồng tâm thần, vợ động kinh và nghị lực vượt khó, xây dựng gia đình

Chị Hoàng Thị Quy (48 tuổi, Hưng Yên) sinh ra trong một gia đình nghèo khó, từ nhỏ đã mồ côi cha và mắc chứng động kinh. Gia cảnh khó khăn, chồng lại mắc chứng tầm thần phân liệt nên chị Quy gánh trên vai mọi việc lớn nhỏ trong gia đình. Dù không hoàn hảo nhưng họ đã cùng nhau tạo nên một gia đình có hai người con chăm ngoan, học giỏi.

Chuyên gia nói gì về luận án tiến sĩ 'phát triển... môn cầu lông' cho viên chức?

Trong khi Viện Khoa học Thể dục thể thao xác nhận đề tài 'Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La' được hội đồng thẩm định qua nhiều vòng thì giới chuyên gia cho rằng đây giống tham luận hơn là luận án tiến sĩ.

Từ luận án tiến sĩ môn cầu lông đến chuyện 'loạn' đề tài tiến sĩ

Cư dân mạng đang xôn xao về một đề tài luận án tiến sĩ về phát triển môn cầu lông cho công chức thành phố Sơn La.

Con sông nào dài nhất thế giới nhưng không có một cây cầu?

Con sông này có chiều dài 6.992 km với lưu vực trải rộng hơn 7 triệu km². Thế nhưng, điều kỳ lạ là con sông này không hề có một cây cầu nào bắc qua.

Cánh đồng ký ức

Tôi đi trong buổi sáng tươi mát với lời hòa ca vi vút của ruộng đồng. Kìa là gió reo trên đồi bạch đàn, gió lùa từng hàng cây đi lớp lớp như sóng.

Nhà báo Tuyết Nhung hồi ức về bữa cơm nhà và căn bếp tối

Nhà báo Tuyết Nhung có nhiều năm công tác tại Ban Văn hóa - Xã hội, Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội và được biết đến là người lưu giữ 'đặc sản' Hà thành, bởi vậy đến với chương trình Quán Thanh xuân tháng 11 với chủ đề 'Thương mãi bữa cơm nhà' chị đã có nhiều câu chuyện xúc động về những bữa cơm thời bao cấp.

Thương mãi bữa cơm nhà

Vào 20h40 tối 1/11, trên kênh VTV1, Quán thanh xuân tháng 11 sẽ đưa khán giả về với căn bếp thời bao cấp, lắng nghe những câu chuyện, kỷ niệm xung quanh mâm cơm và những món ăn một thời gian khó nhưng ấm áp tình thân.

'Thương mãi bữa cơm nhà' - những ký ức xúc động thời bao cấp

Chiều 30/10, Đài truyền hình Việt Nam cho biết, trong chương trình 'Thương mãi bữa cơm nhà', 2 người dẫn chương trình nổi tiếng – MC Diễm Quỳnh, Anh Tuấn sẽ cùng NSND Công Lý, đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung, nhà báo Ngô Thiên Chương đưa khán giả ngược về quá khứ và điểm nhấn chính là căn bếp thời bao cấp.

Rưng rưng thương nhớ bữa cơm gia đình thời bao cấp

Thời bao cấp, những gian bếp thanh bạch được thu xếp khéo léo dưới gầm cầu thang, ngoài hành lang, góc ban công của biết bao khu nhà tập thể, của những hộ dân cư chen chúc, ám mùi mắm muối, mùi đồ ăn quá lửa, mùi ẩm mốc lẫn mùi khói dầu, khói than tổ ong… Quán thanh xuân tháng 11, được truyền hình trực tiếp tối chủ nhật 1-11 trên VTV1 sẽ đưa khán giả trở về với căn bếp thời bao cấp nghèo khó đến thương ấy.

NSƯT Hoàng Lan vẫn 'mơ' một vai diễn ghê gớm

NSƯT Hoàng Lan từng làm mưa, làm gió trên sóng truyền hình với những bộ phim nổi tiếng một thời như 'Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ', 'Cô gái mang tên một dòng sông'…Bẵng đi một thời gian không thấy chị xuất hiện, gần đây, nghệ sĩ Hoàng Lan đã tái ngộ khán giả qua bộ phim truyền hình 'Chiều ngang qua phố cũ' của đạo diễn Trịnh Lê Phong.