Sản phẩm mây tre đan rực rỡ sắc màu qua bàn tay phụ nữ Thái ở Nghệ An

Sau nhiều năm chỉ sử dụng 2 màu sắc đen và trắng cho sản phẩm mây tre đan, các thợ giỏi Hợp tác xã Mây tre đan bản Diềm (Con Cuông) không chỉ sáng tạo thêm mẫu mã, mà còn tỉ mỉ nhuộm thành công thêm nhiều màu sắc sặc sỡ cho sợi mây, tre từ hoa, lá cây rừng.

Nghệ nhân Ma Đình Sung - Người làm báu vật ở làng then

Nghệ nhân Ma Đình Sung - Người làm báu vật ở làng then

Người Tày xã Bản Hồ giữ nghề truyền thống

Nghề dệt vải, nhuộm chàm truyền thống của người Tày xã Bản Hồ (thị xã Sa Pa) đang được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đây không chỉ là nghề truyền thống, mang lại thu nhập cho người dân mà còn là nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

Dàn mẫu Tây mặc thổ cẩm Việt gây chú ý sàn catwalk London

Dù tất cả các thiết kế mới của La Phạm đều được làm từ thổ cẩm Việt nhưng do dàn mẫu Tây trình diễn trong Tuần lễ thời trang ở London, Anh.

Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).

Nhuộm vải - nét đẹp của người Sán Chay ở Khuân U

Xóm Khuân U, xã Na Mao (Đại Từ), hiện có 279 người dân tộc Sán Chay, chiếm 20,3% số dân toàn xóm. Người dân tộc Sán Chay nơi đây luôn quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc mình thông qua nhiều hoạt động, đặc biệt là nhuộm vải.

Rau diếp cá trị bệnh gì?

Không chỉ là loại rau gia vị tốt cho sức khỏe, rau diếp cá còn có tác dụng trị bệnh rất tốt.

Phụ nữ Thái ở Kỳ Sơn xoay xở giữ nghề truyền thống

Nghề dệt thổ cẩm ở bản Buộc (xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn) có từ trăm năm nay. Và ngày nay, phụ nữ Thái ở bản Buộc hàng ngày vẫn cần mẫn bên khung cửi, tìm cách thay đổi mẫu mã, làm ra các sản phẩm mới để thích ứng với thị trường, giữ nghề truyền thống…

Bảo tồn phương pháp nhuộm vải truyền thống của đồng bào Sán Chay tại xã Na Mao

Nhằm góp phần bảo tồn phương pháp nhuộm vải truyền thống của đồng bào Sán Chay tại xóm Khuân U, xã Na Mao (Đại Từ), nhóm học sinh của Trường THPT Nguyễn Huệ vừa nghiên cứu thiết kế catalogue về đề tài này.

Phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch cộng đồng

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách dân tộc; vận động người dân và các nghệ nhân trên địa bàn huyện tham gia gìn giữ, phát triển nghề truyền thống của dân tộc mình, gắn với việc phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.

Người dân không nên dùng củ, quả lạ tránh ngộ độc thực phẩm

Một số loại củ chỉ dùng để ngâm rượu, chữa bệnh nhưng người dân lại nấu canh, cháo để ăn dẫn tới ngộ độc nặng phải nhập viện cấp cứu.

Người lưu giữ hồn phố xưa, nhà cổ

Nguyễn Văn Dũng - nhân vật chính đã cuốn hút tôi bằng những phố Hàng, phố Bến, phố Cửa và việc lưu lại hình ảnh, ký ức phố cổ thành Nam bằng những mô hình mà anh đang thực hiện.

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.

Mang văn hóa truyền thống vào sản phẩm đương đại

Viết tiếp câu chuyện truyền thống đang là hướng đi với nhiều cách làm mới, chứa đựng trăn trở của người hiểu về giá trị văn hóa truyền thống. Thời gian qua, không ít cá nhân, tổ chức đã có nhiều sáng tạo dựa trên chất liệu dân gian, từng bước hồi sinh giá trị truyền thống trong diện mạo mới, mang hơi thở đương đại…

Phụ nữ Sán Chay: Góp phần làm thức dậy nét văn hóa dân tộc bị 'ngủ quên'

Xã Na Mao, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, là một trong những nơi có cộng đồng người Sán Chay sinh sống. Quá trình định cư tại đây, đồng bào Sán Chay luôn có ý thức giữ gìn bản sắc của dân tộc mình. Một trong những nét văn hóa đặc sắc đó là lễ hội, làn điệu Sấng Coo, tiếng nói và trang phục truyền thống.

'Giữ lửa' nghề đan ở bản Diềm

Những năm gần đây, nghề mây, tre đan đã và đang mang lại thu nhập ổn định cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở bản Diềm, xã Châu Khê (Con Cuông). Không chỉ vậy, nghề còn góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc.

Khởi sắc thổ cẩm Lào

Những năm gần đây, thổ cẩm Lào Điện Biên được biết đến nhiều hơn và bước đầu có chỗ đứng trên thị trường thông qua việc tự 'làm mới' mình.

Hoài sơn, không chỉ là ký ức

Củ mài, có nơi gọi là hoài sơn. Thời gian khó, người dân miền núi huyện Tuyên Hóa đào củ mài về ăn để chống đói mùa giáp hạt. Người trẻ nghe kể lại cứ như là 'chuyện cổ tích'. Thế nhưng, 'chuyện cổ tích' ấy giờ đây vẫn còn hiện hữu, không chỉ là ký ức để nhắc nhớ nữa.1.2.

Xây dựng thương hiệu áo dài Việt từ giá trị văn hóa bản địa

Đến nay áo dài đã trở thành thương hiệu độc đáo của người Việt. Hình ảnh tà áo dài Việt đã đi khắp toàn cầu, xuất hiện trong nhiều sự kiện giao lưu văn hóa, du lịch, ngoại giao, kinh tế... cùng người Việt. Trong đó, ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đã góp phần xây dựng thương hiệu áo dài từ giá trị văn hóa bản địa và đưa trang phục này 'xuất ngoại' với kỳ vọng giới thiệu văn hóa, du lịch Việt đến bạn bè quốc tế.

Bạn bè quốc tế trải nghiệm cách nhuộm vải áo dài truyền thống của Việt Nam

Ngày 4/3, tại Nhà văn hóa Thanh Niên TPHCM, các nữ Tổng lãnh sự, Phu nhân tổng lãnh sự, nữ cán bộ đang công tác tại cơ quan ngoại giao trên địa bàn TPHCM và nhiều bạn bè quốc tế đã có dịp được trải nghiệm một số hoạt động trang trí áo dài thú vị.

Lễ hội Áo dài 2023 mang đến nhiều màu sắc qua 21 bộ sưu tập

Chương trình Lễ hội Áo dài lần thứ 9 năm 2023 đã giới thiệu 21 bộ sưu tập áo dài mới của các nhà thiết kế qua phần trình diễn của hàng trăm người mẫu, diễn viên.

Nhà thiết kế Việt mang cảm hứng Tây Bắc tới Tuần lễ thời trang Milan 2023

NTK Phan Đăng Hoàng giới thiệu bộ sưu tập lấy cảm hứng vùng Tây Bắc tới giới mộ điệu quốc tế trong khuôn khổ Tuần lễ thời trang Milan 2023.

NTK Việt mang 'Vợ chồng A Phủ' tới Tuần lễ thời trang Milan 2023

Tại Tuần lễ thời trang Milan 2023, NTK Phan Đăng Hoàng giới thiệu bộ sưu tập lấy cảm hứng vùng Tây Bắc tới giới mộ điệu quốc tế.

Rộn rã xuân về rẻo cao

ĐBP - Mùa xuân đang rộn rã trên khắp rẻo cao Điện Biên Đông - một huyện được tách ra từ huyện Điện Biên.

Độc, lạ ẩm thực xứ Mường

Văn hóa ẩm thực của đồng bào Mường ở huyện Thanh Sơn được tạo nên từ những món ăn đơn giản, dân dã như: Rau xôi, xôi ngũ sắc, cơm lam, cá suối, thịt chua, thịt lợn nộm nâu, rau sắn, rau dớn, canh măng chua nấu gà đồi, gỏi cá Phảo, bánh gạo rang, bánh ngạt, thịt dúi lam, chả mật, món Pắng... Người Mường ở Thanh Sơn chuộng các món nướng, luộc, xôi, được chế biến cùng các gia vị dễ kiếm, gắn liền với đời sống của đồng bào Mường nơi đây như hạt dổi, củ nâu, lá vón vén... giúp các món ăn thêm hấp dẫn, tạo nên hương vị đặc trưng của núi rừng Thanh Sơn.

Lan tỏa văn hóa Việt qua cổ phục

Với giới trẻ, Nguyễn Đức Huy (sinh năm 1994) không chỉ được biết đến là người sáng lập thương hiệu cổ phục Đông Phong mà còn là người truyền cảm hứng, đưa họ lại gần hơn với văn hóa truyền thống.

Mưa sang xuân

Chiều cuối năm. Anh bần thần đứng lặng trên bờ đê cao. Nắng cuối chiều đang lụi dần, hiu hắt một màu vàng nhạt trải mỏng mảnh trên dòng sông quê. Cây si cổ thụ già nua trầm ngâm buông râu chấm xuống tận nước sông. Núi con Rùa thấp thoáng mờ xa trong khói lam chiều kéo anh về với ký ức một thời nhớ nhung da diết.

Ngô hay môn?

Ta vẫn nghe nói hoặc đọc đâu đó, đại khái có nhiều câu như: Làm ra ngô ra khoai; Chỉ khi cơ quan chức năng vào cuộc mới ra ngô ra khoai… Có ai ngờ ngợ gì về thành ngữ đã được vận dụng trong ngữ cảnh này?

Lợn đi chợ huyện

Vợ chồng lão Ất mua một đôi lợn con về nuôi, lúc mua lợn nặng sáu cân một con, nuôi gần ba tháng trời mà mỗi con chi cân nặng được khoảng gần chục cân (mỗi tháng tăng được khoảng một cân).

Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 2: Một số nét đặc trưng bị mai một

Theo thời gian cùng sự chung sống và giao lưu buôn bán với các dân tộc khác, một số nét đặc trưng của người Cờ Lao đỏ tại Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã bị mai một, mất đi.

'Nông dân Việt Nam xuất sắc' trên cao nguyên Mộc Châu

Với ý chí vươn lên làm giàu, dám nghĩ, dám làm và làm hiệu quả, ông Hạng A Sở, Chi hội trưởng Hội nông dân tiểu khu Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, đã xây dựng thành công mô hình trồng cây ăn quả cho thu nhập hàng tỷ đồng trên năm. Càng vinh dự hơn khi được biết ông là đại diện duy nhất của tỉnh Sơn La được bình chọn là 1 trong 100 'Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022'.

Sắc màu thổ cẩm Mạ

Trong quá trình tạo màu sắc cho thổ cẩm, người Mạ thường chọn màu trắng làm chủ đạo để tạo nền cho tấm thổ cẩm. Vì vậy, các họa tiết hoa văn của người Mạ được nổi bật và tươi sáng hơn. Chỉ với một bộ khung dệt tự chế 12 thanh làm từ gỗ và lồ ô rất đơn sơ, gọn nhẹ, người Mạ đã tạo nên những tấm thổ cẩm với những đường nét, họa tiết hoa văn rất sinh động.

Những nghề vừa lạ vừa 'hái ra tiền' chỉ có ở thời bao cấp

Những nghề thời bao cấp gắn với một giai đoạn đầy khó khăn đã qua,và có một số nghề giờ đã biến mất, xem lại ảnh thậm chí thấy 'lạ lùng', không nghĩ rằng nó đã từng tồn tại.

Ấn tượng về mùa thu Hà Nội của cô gái Pháp.

Hơn 100 năm trước, Hilda Arnhold tới Hà Nội. Cô ấn tượng với cảnh tượng 'mưa lá vàng' và gọi đây là bài thơ của thiên nhiên.

Chàng trai đam mê phát triển cổ phục Việt

Từng theo học ngành Đông Á học ở Đức, Nguyễn Đức Huy (28 tuổi) ở Long Biên, Hà Nội đã về nước bỏ ngang về nước và phát triển niềm đam mê của bản thân với cổ phục Việt.

Sức sống mới mang hồn thổ cẩm

Vẫn là những hoa văn dệt từ những đường kim, mũi chỉ thêu của đồng bào các dân tộc thiểu số trên những vuông vải bông, vải lanh nhuộm chàm, nhưng với họ, tất cả đều là tình yêu thổ cẩm bằng trái tim và đam mê giữ hồn dân tộc, đồng thời, tiếp nối để trong một hành trình mới, những tri thức dân gian bản địa, nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc mang một sức sống mới…