Ngày 29.10, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Tây Ninh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho các lái xe ba bánh, bốn bánh mang biển số Campuchia chở hàng hóa khu vực Cửa khẩu quốc tế Xa Mát và Cửa khẩu Chàng Riệc.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh thống nhất đầu tư hơn 204,9 tỷ đồng để nâng cấp Nghĩa trang Liệt sỹ Đồi 82, tại xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, nơi an nghỉ của hơn 15.000 liệt sỹ.
Nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82 tại xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh là nơi an nghỉ của hơn 15.000 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh qua các thời kỳ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, đã được UBND tỉnh Tây Ninh thống nhất nâng cấp với tổng mức vốn đầu tư hơn 204,9 tỉ đồng.
Chi cục duy trì thực hiện tốt các quy định của pháp luật liên quan đối với PTVT xuất nhập cảnh, xuất nhập biên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh...
Sau ba ngày xét xử, Tòa án nhân dân TP.HCM đã tuyên án vụ buôn lậu hơn 6 tấn vàng, trị giá hơn 8.500 tỷ đồng từ Campuchia về Việt Nam. Trong số 24 bị cáo của vụ án, bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng - chủ mưu, cầm đầu dường dây buôn lậu bị tuyên phạt 18 năm tù.
2 bị cáo được xác định vai trò cầm đầu vụ buôn lậu 6 tấn vàng thỏi bị tuyên cùng mức án 18 năm tù. Các bị cáo đồng phạm lãnh từ 3 – 15 năm tù giam về cùng tội Buôn lậu.
Ngày 19/7, sau 3,5 ngày xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án các bị cáo.
Theo Hội đồng Xét xử, quá trình điều tra và xét hỏi công khai tại tòa, có đủ cơ sở để khẳng định cáo trạng truy tố các bị cáo về tội 'Buôn lậu' là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Các đối tượng lợi dụng chính sách cho phép phương tiện qua lại cửa khẩu mà không cần kiểm soát hải quan để vận chuyển vàng lậu.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng (ngụ TP.HCM - chủ mưu) 18 năm tù, Nguyễn Thị Kim Phượng (ngụ Tây Ninh - em gái Phụng) 15 năm tù về tội Buôn lậu.
Sau 3 ngày xét xử và nghị án, ngày 19-7, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tuyên án sơ thẩm đối với 24 bị cáo trong vụ 'Buôn lậu' hơn 6 tấn vàng (trị giá hơn 8.500 tỷ đồng) từ Campuchia về Việt Nam.
Sau 4 ngày xét xử, sáng 19/7, TAND TP.HCM kết thúc phiên tòa xét xử băng nhóm nhập lậu hơn 6 tấn vàng từ Campuchia vào Việt Nam và tuyên mức án đối với các bị cáo.
Hội đồng xét xử xác định, hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội 'Buôn lậu', từ đó tuyên phạt tù tất cả 24 bị cáo trong vụ án.
Theo HĐXX, bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng và Nguyễn Thị Ngọc Giàu có vai trò chính trong đường dây buôn lậu 6 tấn vàng về Việt Nam, nên cần có mức án nghiêm khắc.
Chỉ trong thời gian ngắn, đường dây buôn lậu vàng qua biên giới đã đưa 6.150kg (hơn 6 tấn) vàng từ Campuchia về Việt Nam, bán cho nhiều tiệm vàng trên cả nước.
Các bị cáo buôn lậu số lượng vàng hơn 6 tấn, trị giá hơn 8.500 tỷ đồng. Hành vi của các bị cáo gây tác hại đến sự ổn định của hoạt động kinh doanh vàng…
Theo đại diện VKS, hành vi của các bị cáo đã gây tác hại xấu đến sự ổn định phát triển ngành vàng; đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước trong việc kinh doanh vàng nên cần có mức án tương xứng.
Hôm nay 17/7, Tòa án nhân dân TP.HCM tiếp tục xét xử hai đường dây buôn lậu vàng thỏi từ Campuchia về Việt Nam bằng xe ba gác chở nước đá và Tòa án Quân sự Trung ương xét xử phúc thẩm Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á và các bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Học viện Quân y.
Các bị cáo câu kết, thực hiện việc cất giấu vàng lậu trong ngăn bí mật dưới sàn xe ba gác của đối tượng người Campuchia, chạy đến cửa khẩu Chàng Riệc với lý do mua đá lạnh sinh hoạt nhằm đưa vàng qua biên giới.
VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX tuyên phạt 2 bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng, Nguyễn Thị Ngọc Giàu - chủ mưu vụ buôn 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam cùng 17 - 18 năm tù.
Trong gần 2 tháng rưỡi, 24 bị cáo đã vận chuyển trái phép hơn 6,1 tấn vàng thỏi, trị giá hơn 8.500 tỉ đồng, từ Campuchia vào Việt Nam qua cửa khẩu Chàng Riệc (tỉnh Tây Ninh)
Theo VKS, hành vi buôn lậu hơn 6 tấn vàng gây tác hại xấu đến sự ổn định phát triển ngành vàng; ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nước trong việc kinh doanh vàng.
Sáng 17/7, Tòa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử hai đường dây buôn lậu vàng thỏi từ Campuchia về Việt Nam bằng xe ba gác chở nước đá, với tổng khối lượng khủng hơn 6 tấn. Cơ quan điều tra xác định nhóm cán bộ Đồn Biên phòng Chàng Riệc có dấu hiệu phạm tội 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngày 16/7, Tòa án nhân dân TPHCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu vàng quy mô lớn xảy ra tại tỉnh Tây Ninh, TPHCM và một số địa phương khác.
Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu 6 tấn vàng xảy ra tại tỉnh Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh và một số địa phương khác do Nguyễn Thị Minh Phụng (quê Bình Định) điều hành.
Liên quan vụ án, nhiều chủ tiệm vàng tiêu thụ vàng lậu trở thành can phạm, riêng Đặng Thị Thanh Hằng (chủ tiệm vàng Phúc Hằng ở Hà Nội và Hát Giang ở TP HCM) đang bị truy nã.
2 bị cáo chủ mưu đều thừa nhận hành vi phạm tội, mong tòa xem xét vì không 'tham gia sâu' vào việc buôn lậu 6 tấn vàng.
Sau khi nhận số vàng lậu được các đối tượng người Campuchia giấu trong ngăn bí mật của chiếc xe ba gác, Giàu nhanh chóng đưa về Việt Nam, giao cho người của Phụng đang chờ sẵn.
Chiều 16/7, Tòa án nhân dân TP.HCM tiếp tục phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ buôn lậu hơn 6 tấn vàng bằng xe chở nước đá từ Campuchia về Việt Nam. Đáng chú ý, trong 24 bị cáo bị đưa ra xét xử, có nhiều bị cáo là mẹ con, anh chị em ruột, dì cháu, anh rể, em chồng.
Được xem là người giúp sức tích cực cho Nguyễn Thị Minh Phụng, Nguyễn Thị Ngọc Giàu đã lôi kéo con trai và một số người thân tham gia vào tham gia hai đường dây buôn lậu vàng với số lượng lên đến hơn 6 tấn.
Sáng 16/7, Tòa án nhân dân TP.HCM mở phiên tòa xét xử Nguyễn Thị Minh Phụng, quê Bình Định; Nguyễn Thị Kim Phượng, chủ tiệm vàng Kim Oanh Hằng tại Tây Ninh; Nguyễn Thị Ngọc Giàu, chị ruột Phượng, cùng 21 đồng phạm về hành vi buôn lậu 6 tấn vàng (trị giá 8.500 tỷ đồng) bằng xe ba gác chở nước đá từ Campuchia về Tây Ninh.
Nhận thấy giá vàng ở Việt Nam cao hơn Campuchia nên từ đầu năm 2022, băng nhóm này đã lập ra hai đường dây buôn lậu tổng cộng 6.150 kg vàng qua biên giới. Sau đó, vận chuyển vàng lậu về Tây Ninh, TP. HCM và Hà Nội tiêu thụ.
Liên quan đến đường dây buôn lậu hơn 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam, cơ quan điều tra đã chuyển hồ sơ đến CQĐT hình sự, Bộ Quốc phòng để điều tra theo thẩm quyền đối với một số cán bộ đồn biên phòng.
Lợi dụng chính sách đối với cư dân biên giới cho phép các phương tiện của cư dân thường xuyên qua lại cửa khẩu vì nhu cầu sinh hoạt, không bắt buộc phải kiểm soát hải quan, các đối tượng đã cất giấu hơn 6 tấn vàng lậu trong ngăn bí mật, dưới sàn xe ba gác mua đá lạnh sinh hoạt, đưa qua biên giới trót lọt.
Ngày 16/7, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu vàng với quy mô lớn xảy ra tại tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác.
Ngày 16-7, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm 24 bị cáo vụ buôn lậu hơn 6 tấn vàng.
Chỉ trong vòng 2 tháng, đường dây của 2 'bà trùm' đã buôn lậu hơn 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam. Phụng cho cất giấu vàng dưới sàn xe ba gác chở đá uống nước để qua cửa khẩu.
Lợi dụng thị trường giá vàng trong nước cao hơn Campuchia, các bị cáo tạo 2 đường dây buôn lậu hơn 6 tấn vàng thỏi, trị giá hơn 8.400 tỷ đồng.
Lợi dụng chính sách đối với cư dân biên giới, Nguyễn Thị Minh Phục đã tổ chức, điều hành đường dây buôn lậu vàng từ nước ngoài về Việt Nam tổng cộng hơn 6 tấn vàng.
Phiên xét xử các bị cáo trong 2 đường dây buôn lậu vàng này do thẩm phán Nguyễn Thị Hà chủ tọa.
Trong khoảng thời gian chưa tới 3 tháng, hai đường dây buôn lậu vàng do 'bà trùm' Nguyễn Thị Kim Phụng và Nguyễn Thị Kim Phượng đã vận chuyển trót lọt từ Campuchia về Việt Nam 6.150kg vàng. Số vàng nhập lậu này được bán cho nhiều tiệm vàng trong nước.
Trong gần 2 tháng rưỡi, 24 bị cáo đã vận chuyển trái phép hơn 6,1 tấn vàng thỏi, trị giá hơn 8.500 tỉ đồng, từ Campuchia vào Việt Nam qua cửa khẩu Chàng Riệc (tỉnh Tây Ninh)
Bức tranh kinh tế sáng màu hơn; Lại 'nóng' chuyện i-ốt trong chế biến thực phẩm; Đường đi của 6,1 tấn vàng lậu vào Việt Nam… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 16-7
Chỉ trong thời gian ngắn, đường dây buôn lậu vàng qua biên giới đã đưa 6.150kg (hơn 6 tấn) vàng từ Campuchia về Việt Nam, bán cho nhiều tiệm vàng trên cả nước.
Theo Cục Hải quan Tây Ninh, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trên địa bàn tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2024 vẫn còn diễn ra với tính chất nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu tại thời điểm trước Tết Nguyên đán do nhu cầu tiêu dùng tăng cao.
Các đối tượng tại Việt Nam đã móc nối với các đối tượng người Campuchia, cư dân sống tại biên giới để vận chuyển vàng từ Campuchia về Việt Nam để bán cho các tiệm vàng.
Chênh lệch giá vàng trong nước – thế giới cao đã khiến tình trạng xuất, nhập lậu vàng qua biên giới tăng. Điều này ảnh hưởng lớn đến tỷ giá, thị trường ngoại tệ, từ đó ảnh hưởng bất lợi tới việc điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, cũng như ổn định kinh tế vĩ mô; gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nước.