Quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa

Cần có quy định trong quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa. Đây là một trong những đề nghị được các Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận sáng nay 24/5.

Giảng viên trẻ mê nghiên cứu về chủ quyền ra sách về Hoàng Sa - Trường Sa

Thạc sĩ Trần Mỹ Hải Lộc, giảng viên Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM vừa có một công trình nghiên cứu được xuất bản. Đó là cuốn sách về Hoàng Sa - Trường Sa.

Công nghiệp văn hóa nhìn từ cách 'làm bảo tàng'

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói về phát triển ngành công nghiệp nhìn từ cách 'làm bảo tàng' ở chính nơi ông từng công tác.

Cuộc thi viết 'Người thầy kính yêu': Giảng viên trẻ tâm huyết với chủ quyền biển đảo

ThS Trần Mỹ Hải Lộc cho biết càng nghiên cứu, anh càng được khai sáng rất nhiều vấn đề mới, càng nhận thấy tầm quan trọng trong nhận thức của giới trẻ về Hoàng Sa - Trường Sa, về biển Đông, về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

'Hồi sinh' sắc phong

Sắc phong cũng như các tư liệu cổ là kho báu tri thức của tiền nhân, chứa đựng hồn phách dân tộc, là ký ức của quốc gia và bản sắc của đất nước.

Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' tại Côn Đảo

Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng', góp phần giúp cán bộ, chiến sĩ và các tầng lớp Nhân dân được tiếp cận những tài liệu lịch sử chân thực, khách quan, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Triển lãm nhiều tư liệu, hình ảnh quý về Hoàng Sa và Trường Sa tại Côn Đảo

Gần 200 tư liệu, hình ảnh quý về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo trưng bày tại triển lãm, thu hút đông đảo quân, dân huyện đảo tham dự.

Cẩn trọng trong trùng tu Điện Thái Hòa

Là công trình di tích nổi tiếng và quan trọng bậc nhất ở khu vực Hoàng cung Huế, việc trùng tu công trình điện Thái Hòa được tiến hành cẩn trọng.

Thừa Thiên Huế: Bảo đảm điều kiện để hình thành đô thị loại I

Tổng số điểm Thừa Thiên Huế xét theo tiêu chí phân loại đô thị đối với đô thị đạt 84,92 điểm/100 điểm. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị công nhận là thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I...

Trải nghiệm đời sống văn chương triều Nguyễn

Những câu chuyện về văn chương khai thác từ châu bản triều Nguyễn đang được kể trên không gian triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'…

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Văn chương cung đình, các vụ án văn chương từ tài liệu gốc vua Nguyễn

Với hơn 200 tài liệu lần đầu công bố, triển lãm 'Văn chương muôn màu' sẽ giúp công chúng hiểu hơn đời sống văn chương chốn cung đình, các văn nhân nổi tiếng, các vụ án văn chương.

Triển lãm văn chương qua hơn 200 tài liệu Châu bản triều Nguyễn đặc sắc

Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu', với hơn 200 tài liệu đặc sắc về văn chương dưới triều Nguyễn qua các Châu bản.

Triển lãm 'Văn chương muôn màu' giải mã nhiều bí mật trong cung đình triều Nguyễn

Từ điểm nhìn của Châu bản, triển lãm 'Văn chương muôn màu' giúp công chúng ta có cái nhìn đa chiều về đời sống văn chương cung đình thời Nguyễn, tiếp cận nhiều thông tin bổ ích, thú vị.

Triển lãm văn chương qua hơn 200 tài liệu Châu bản triều Nguyễn đặc sắc

Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I khai mạc Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu,' giới thiệu hơn 200 tài liệu đặc sắc về đời sống văn học dưới triều Nguyễn.

Giải mã bí mật đời sống văn chương chốn cung đình và các vụ án văn chương từ tài liệu gốc của các vua Nguyễn

Với hơn 200 tài liệu lưu trữ lần đầu công bố, triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' sẽ giúp công chúng hiểu hơn đời sống văn chương chốn cung đình, các văn nhân nổi tiếng và các vụ án văn chương xảy ra dưới triều Nguyễn.

Công bố hơn 200 tài liệu văn học triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều nhà Nguyễn sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến mang chủ đề 'Văn chương muôn màu'.

Khám phá văn chương muôn màu dưới triều Nguyễn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' vào 15/2/2024.

Tìm hiểu đời sống văn học thời Nguyễn qua các tài liệu lưu trữ

Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' sẽ tiếp cận các tác gia văn học và đời sống văn chương triều Nguyễn từ điểm nhìn Châu bản - Di sản Tư liệu Thế giới.

Đời sống văn học thời Nguyễn qua các tài liệu lưu trữ

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' tại https://archives.org.vn hoặc https://facebook.com/luutruquocgia1 từ 7 giờ ngày 15/2.

Công bố hơn 200 tài liệu trong Di sản tư liệu thế giới - khối Châu bản Triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.

Chuyện bảo quản và 'giải mật' Châu bản triều Nguyễn

Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...

Đàn Sơn Xuyên - Dấu xưa còn lại

Ít ai biết, trong khuôn viên Trường tiểu học Phường Đúc ở 245 Bùi Thị Xuân, thành phố Huế có đàn tế thần sông núi còn lại duy nhất trong cả nước hiện nay - đàn Sơn Xuyên.

Vàng son một thuở

Lần đầu tiên, hơn 100 tài liệu có lưu hình dấu và bút tích ngự phê cùng nhiều hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được tái hiện sinh động qua triển lãm ngay trên chính khu vực Kỳ đài, Thượng thành, Kinh thành Huế.

Sinh viên Đại học Huế và Hà Nội tìm hiểu về tư liệu Phật giáo tại triển lãm 'Bảo đạc trường minh'

Sáng ngày 19-1, giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và sinh viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có buổi tham quan tìm hiểu về tư liệu lịch sử Phật giáo tại không gian triển lãm 'Bảo đạc trường minh' - cở sở I Học viện Phật giáo VN tại Huế.

Hoàng Sa vẫn mãi mãi là một phần lãnh thổ của Việt Nam

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa một cách hòa bình, thực sự và liên tục qua các thời kỳ kể từ khi hai quần đảo này chưa thuộc về bất kỳ quốc gia nào.

Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại

Triển lãm công bố gần 100 tài liệu (trong đó có nhiều tài liệu châu bản) cũng như hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Hoàng Sa - Phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam!

Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không thể tách rời, là một phần lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Đó là chân lý bất di bất dịch trong trái tim của con dân đất Việt từ bao đời nay. 50 năm trôi qua kể từ ngày 19/1/1974, khi quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép, hai tiếng Hoàng Sa vẫn luôn là nỗi đau đáu của người Việt.

Vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa

Theo những tài liệu còn để lại, đặc biệt là kho Châu bản hiện còn, có thể khẳng định rằng Minh Mệnh là vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về việc quản lý vùng biển, đảo Hoàng Sa nhất.

Thăm Nhà trưng bày Hoàng Sa

Trước đây, rời đảo tiền tiêu Phú Quý, khoảng 2 năm trước (tháng 3/2022), tôi có chuyến công tác tại TP. Đà Nẵng. Dù thời gian không nhiều, nhưng qua sự sắp xếp của cậu học trò cũ (hiện là sinh viên Đại học Duy Tân) nên chúng tôi đã có dịp đi thăm một số nơi tại 'đô thị đáng sống' này.

Công bố gần 100 châu bản và nhiều tư liệu về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế

Chiều nay (17/1), tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 'Kinh thành Huế- Dấu xưa còn lại'.

Công bố hơn 100 tài liệu, hình ảnh mới tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Hơn 100 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu cùng những dấu ấn, câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'

Hôm nay 17/1, tại quảng trường Ngọ Môn, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'. Đông đảo công chúng và du khách đến tham quan sự kiện ý nghĩa này.

'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Là chủ đề của Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp cùng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 tổ chức chiều 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội. Tham dự, có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; lãnh đạo các sở, ngành cùng đông đảo du khách tham quan di tích Huế.

Triển lãm tư liệu 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, sẽ khai mạc vào chiều ngày 17/1 tại quảng trường Ngọ Môn, đại nội, Huế.

Kinh thành Huế, dấu xưa còn lại

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' vào ngày 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Huế.

Lần đầu tiên công bố những châu bản, tư liệu về quá trình xây dựng Kinh thành Huế

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản cùng nhiều tư liệu, hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại

Hơn 100 châu bản, tư liệu, hình ảnh về Kinh thành Huế sẽ đưa du khách không chỉ đến với một cố đô mà còn đến với những câu chuyện lịch sử, giá trị văn hóa, lịch sử và dấu xưa thành cũ.

Lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản về xây dựng Kinh thành Huế

Tại Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' sẽ công bố gần 100 châu bản có lưu hình dấu và bút tích ngự phê về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Đưa di sản tư liệu đến với công chúng: Khi những tài liệu lưu trữ được 'thổi hồn'

Đã qua rồi thời mà chỉ những nhà nghiên cứu, những người đã có tuổi mới đến các cơ quan lưu trữ để tìm tài liệu cho mình. Giờ đây, chính tài liệu lưu trữ đang 'đi tìm' công chúng của mình thông qua các loạt chương trình hoạt động mà những người làm công tác lưu trữ đã và đang nỗ lực tổ chức.

Tham quan triển lãm 'Bảo đạc trường minh', chiêm ngưỡng kinh sách, thư tịch cổ

Triển lãm 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu gồm kinh sách, thư tịch cổ liên quan đến Tổ sư Liễu Quán và lịch đại Tổ sư truyền thừa; gia phổ họ tộc của các thiền sư thuộc thiền phái Liễu Quán...