Thanh Tâm - giải thưởng vàng son của sân khấu cải lương

Nếu nhà báo Đào Trinh Nhất lần đầu tiên có bằng cử nhân báo chí, ông Khuông Việt - nhà báo Việt Nam đầu tiên được cấp thẻ báo chí Liên Hiệp Quốc, thì ký giả kịch trường Thanh Tâm đầu tiên thành lập giải thưởng dành cho nghệ sĩ cải lương.

Núi Bà Rá (Bình Phước): Ngọn núi thần của đồng bào S'Tiêng

Núi Bà Rá thuộc địa phận 2 phường Sơn Giang và Thác Mơ, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước. Với độ cao 732m, núi Bà Rá được xem là ngọn núi cao thứ 3 ở Nam Bộ.

Hai 'địa chỉ đỏ' tại Sơn La thu hút khách tìm hiểu về lịch sử

Di tích lịch sử Trung đoàn 52 Tây Tiến và Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La là hai điểm đến quan trọng với du khách khi đến Sơn La.

Những thắng lợi bước đầu của cuộc vận động dân chủ do Đảng lãnh đạo

Cuối năm 1938, tại Thái Nguyên, Thực dân Pháp và tay sai lại ráo riết bắt phu, nhằm hoàn thành tuyến đường chiến lược 1B. Phát huy thắng lợi đầu năm 1938, Chi bộ Võ Nhai phát động cuộc đấu tranh mới mạnh mẽ và quyết liệt hơn.

ICC - công cụ chính trị của phương Tây

Việc Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 17/3 đang làm phát sinh những vấn đề khó giải quyết về ngoại giao, chính trị, kể cả an ninh. Nước Nga tuyên bố lệnh bắt không có hiệu lực, bởi Nga không công nhận ICC. Nhưng vấn đề sẽ vô cùng nghiêm trọng nếu Tổng thống Putin đi đến những quốc gia thành viên ICC.

Đại tướng Chu Huy Mân trong ký ức của Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương

Sinh thời, Đại tướng Chu Huy Mân, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và tôi có nhiều giai đoạn gắn bó, làm việc cùng nhau. Giờ đây, tôi đã ở tuổi bách niên, mà khi nhắc tới anh và những kỷ niệm xưa tôi như sống lại ký ức của một thời thanh niên hoạt động sôi nổi.

Hồ Chí Minh với quyền con người

Quyền con người là một giá trị to lớn của nhân loại. Cống hiến lớn lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự phát triển lý luận về quyền con người là ở chỗ: Người đã gắn kết hai chủ thể của quyền (quyền con người với tính cách là cá nhân và quyền con người với tính cách là dân tộc, quốc gia - dân tộc) vào trong khái niệm quyền con người. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người và giải phóng con người là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.

Người hy sinh trong cuộc vượt ngục lịch sử năm 1945

Trong quá trình ra đời và lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng bộ Hà Nam, có một bậc tiền bối đã có những đóng góp không nhỏ, góp phần tô thắm lịch sử vẻ vang của Đảng bộ, nhân dân tỉnh nhà. Ông là Ngô Gia Bảy, sinh năm 1905, trong một gia đình nông dân nghèo ở thôn Hưng Công, xã Hưng Công, huyện Bình Lục.

Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị trong Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và vang dội do nhiều nguyên nhân, và một trong những nguyên nhân chủ yếu là do chính sách đại đoàn kết dân tộc của Mặt trận Việt Minh. Cùng với cả nước, Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị đã ghi đậm dấu ấn trong việc đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân, giương cao ngọn cờ dân tộc, xác định đúng kẻ thù, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, đáp ứng yêu cầu cách mạng, phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của mọi tầng lớp Nhân dân, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Cuộc vận động trước Tổng khởi nghĩa ở Huế

Cách mạng tháng Tám ở Huế đã đi vào lịch sử với một tầm quan trọng đặc biệt, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến, chính phủ bù nhìn và thế lực bảo trợ là quân đội phát xít Nhật, góp phần làm nên thắng lợi trọn vẹn Cách mạng tháng Tám của dân tộc.

Nhà giam Chí Hòa: Nhiều ký ức trước ngày dời đi

Ít ai biết rằng nhà giam Chí Hòa là công trình duy nhất tại quận 10 được công nhận là công trình lịch sử nằm trong Danh mục kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn TP.HCM.

Nơi thắp sáng ngọn lửa cách mạng

Cách đây gần 83 năm, đồng chí Lê Thanh Nghị đã lãnh đạo thành lập Chi bộ Nhà máy nước Ninh Giang, 1 trong 3 Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Hải Dương.

Triển lãm cuộc đời – sự nghiệp đồng chí Trần Quốc Hoàn

Ngày 8/1, tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Trần Quốc Hoàn (23/1/1916 – 23/11/2021), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của đồng chí.

Khai mạc triển lãm 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn - cuộc đời và sự nghiệp'

Sáng nay (8-1), tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Trần Quốc Hoàn, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an, nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của đồng chí (23/1/1916 – 23/1/2021).

Những người tù chính trị từ Côn Đảo trở về

Côn Đảo từ lâu đã trở thành dải đất thân thiết, thiêng liêng, nơi ngưỡng mộ và tưởng nhớ của những người cách mạng và của nhân dân cả nước. Năm nay, kỷ niệm 75 năm (23-9-1945 – 23-9-2020) Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Sóc Trăng vinh dự và tự hào là địa phương được đón đoàn tù chính trị từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày đất nước vừa giành được độc lập – tự do.

Bi thương vụ sát hại 700 chiến sĩ, đồng bào Sài Gòn 1946 - 1947

Khám phá câu chuyện lịch sử phía sau đền Bến Nọc, nơi tưởng niệm các nạn nhân của sự kiện 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị quân Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc.

Phan Châu Trinh và án giam đất Côn Lôn

Là một trong những nhà chí sĩ có uy tín lớn với quốc dân trong thời gian đầu thế kỷ XX, có khả năng hô hào, tập hợp ức vạn người tin theo đường lối cứu nước của mình, thế nên, không ngạc nhiên khi cụ Phan như con tàu luôn muốn bơi ra biển khơi, nhưng kẻ thù thì tìm mọi cách tạo sóng lớn để ngăn trở, neo giữ cụ lại.