Lấy ý kiến về định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ

Ngày 13.6, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến về định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ'. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và Môi trường Nguyễn Phương Tuấn và Ủy viên Thường trực Nguyễn Thị Kim Anh đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và đại diện một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế.

Malaysia 'khát' nhân tài ngành công nghệ bán dẫn

Chính phủ Malaysia ước tính nước này cần 50.000 kỹ sư lành nghề trong lĩnh vực bán dẫn xu hướng phát triển đang bùng nổ hiện nay, tuy nhiên các trường đại học chỉ có thể đào tạo được khoảng 5.000 kỹ sư hàng năm.

Thủ tướng dự diễn đàn nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024

Sáng nay (26/5), tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024'. Diễn đàn là hoạt động trọng tâm của Tháng Công nhân năm 2024 và hoạt động tiêu biểu chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự, gặp gỡ và đối thoại với công nhân lao động.

Đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế-xã hội, bình đẳng giới và thực hành tiết kiệm

Sáng nay, 23/5, dưới sự điều hành của đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, Tổ ĐBQH 12 gồm đại biểu các đoàn Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Ninh Thuận tiến hành phiên thảo luận tại tổ.

Khánh Hòa và SL Nghệ An trụ hạng V-League để làm gì?

Cuộc chơi V-League với hai đội SL Nghệ An và Khánh Hòa vẫn còn đến sáu vòng đấu nữa nhưng từ lâu, họ không phải là ứng viên trụ hạng chính thức do thiếu cầu thủ giỏi lẫn thiếu tiền.

Cải cách tiền lương là đòi hỏi cấp thiết hiện nay

Chính sách cải cách tiền lương sẽ tạo công bằng hơn trong cách trả lương, là động lực để thu hút, giữ chân người tài ở khu vực công.

Trường Đại học Hà Nội lý giải về mức học phí tăng

Đại diện lãnh đạo Trường Đại học Hà Nội cho biết, trường là trường tự chủ nhóm 1 nên không còn nhận kinh phí cấp từ ngân sách Nhà nước và phải tự đảm bảo hoàn toàn các khoản chi cho hoạt động của nhà trường. Do đó, học phí sẽ cần có một lộ trình tăng dần để đảm bảo cân đối thu - chi và phát triển.

Để TP HCM thật sự là nơi đáng sống: Thu hút, giữ chân nhân lực chất lượng cao

Để có nguồn nhân tài đẳng cấp thế giới, thị trường tiềm năng thu hút nguồn nhân sự lãnh đạo cấp cao, cần có các chính sách ưu đãi rộng mở và chất lượng cuộc sống tốt

Sinh viên phản ứng vì trường bất ngờ tăng học phí

Nhiều sinh viên của Trường ĐH Hà Nội bức xúc vì học phí tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Lãnh đạo trường cho biết trong bối cảnh tự chủ, học phí cần có lộ trình tăng để đảm bảo cân đối thu – chi, đầu tư phát triển.

'Giữ chân' nhân tài cho Thủ đô: Cần cơ chế đặc thù, lợi ích hấp dẫn

Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, động lực phát triển kinh tế của đất nước vì thế việc thu hút và trọng dụng nhân tài càng trở nên bức thiết. Nhiều ý kiến cho rằng, dù đã dành nhiều sự quan tâm song với vấn đề này, Hà Nội cần có sự rõ ràng hơn về chế độ, chính sách riêng cho nhóm đối tượng này, từ đó thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tránh để ngành y 'chảy máu chất xám'

Chiều 25/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023' do Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng làm trưởng đoàn làm việc với thành phố Hồ Chí Minh. Một trong những vấn đề được nêu ra tại buổi làm việc là giải pháp ngăn chặn 'chảy máu chất xám' tại các đơn vị y tế công lập.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần cơ chế đặc thù thu hút nhân tài

Nhiều ý kiến cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quy định rõ, việc thu hút nhân tài vào Thủ đô Hà Nội cần có chế đặc thù về thu nhập, nhà ở và vị trí việc làm phù hợp.

Malaysia tìm cách vực dậy đồng nội tệ

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998, đồng ringgit chưa trượt xuống mức thấp như vậy, khiến nhiều người phải 'thở dài' khi chứng kiến số tiền tiết kiệm của mình giảm giá trị.

Malaysia nổi lên như một điểm nóng cho các công ty bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng chip Mỹ - Trung

Intel, GlobalFoundries và Infineon là một số nhà sản xuất chip đã thành lập hoặc mở rộng hoạt động tại Malaysia trong vài năm trở lại đây…

Mỹ - Trung xung đột căng thẳng, một quốc gia Đông Nam Á hưởng lợi lớn

Căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung leo thang đã thúc đẩy nhiều công ty mở nhà máy bán dẫn ở Đông Nam Á, trong đó Malaysia nổi lên như một điểm nóng.

Malaysia nổi lên như một điểm nóng cho các công ty bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung

Malaysia đang nổi lên như một điểm nóng về các nhà máy bán dẫn khi căng thẳng Mỹ-Trung khiến các công ty phải đa dạng hóa hoạt động.

Tài sản số vàng thau lẫn lộn, cần khung pháp lý ra sao?

Thông qua sàn quốc tế, hoạt động giao dịch tài sản số trong nước đang diễn ra rất sôi động, tiềm ẩn nhiều rủi ro về rửa tiền cũng như thất thoát cho nền kinh tế.

Lương giáo viên: Nỗi lo chảy máu chất xám

Để giữ nhân lực trẻ, có chuyên môn cống hiến với cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ tài chính là việc còn nhiều khó khăn...

Thanh niên cần tham gia sâu hơn vào phát triển kinh tế - xã hội

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn nhấn mạnh nội dung trên tại Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo ban ngành của tỉnh Bình Định với thanh niên năm 2024.

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo sư, phó giáo sư: Không cào bằng

Quy định giáo sư, phó giáo sư được kéo dài thời gian công tác tối đa không quá 5 năm khiến nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia băn khoăn.

Học sinh làm dự án thay thế bài kiểm tra giữa kỳ

Tham gia Hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc với vai trò là đại diện nước Mỹ nói về nạn chảy máu chất xám, Bảo Khang có hơn một tháng tìm hiểu để đưa ra các giải pháp khả thi.

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo sư, phó giáo sư: Lo ngại lãng phí chất xám

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo sư, phó giáo sư giảm so với trước đây khiến nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng lãng phí, chảy máu chất xám.

Trao quyết định bổ nhiệm tân Giám đốc Sở

Ngày 15/3, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị công bố quyết định của UBND tỉnh về việc bổ nhiệm nhân sự giữ chức Giám đốc Sở Y tế tỉnh Gia Lai.

Gia Lai có tân Giám đốc Sở Y tế

Ông Lý Minh Thái, Phó Giám đốc Quản lý điều hành Sở Y tế tỉnh Gia Lai được UBND tỉnh bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở Y tế.

Ông Lý Minh Thái được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Y tế Gia Lai

Sáng 15-3, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị công bố quyết định của UBND tỉnh về công tác cán bộ.

Các nhà tuyển dụng châu Âu tranh giành nhân tài ngành AI

Làn sóng khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) tràn đến châu Âu đang buộc các công ty phải chọn giữa việc chi mức lương khổng lồ hoặc bị chảy máu chất xám.

Malaysia đối mặt với tình trạng thất nghiệp trong giới trẻ

Nền kinh tế Malaysia đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, khi lượng khách du lịch và hoạt động đầu tư bùng nổ; tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu lạc quan, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở thanh niên đang ngày càng trở nên đáng lo ngại. Điều này sẽ gia tăng nguy cơ bất ổn xã hội và cản trở tăng trưởng kinh tế.

Kịp thời giải đáp kiến nghị của cán bộ, công chức, viên chức ngành Y tế

Chiều 27/2, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức tiếp xúc, đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, người lao động ngành Y tế tỉnh.

Nóng cuộc đua vào trường y Hàn Quốc

Theo các chuyên gia giáo dục, cuộc đua vào trường y đã chính thức khởi động trên toàn quốc sau khi chính phủ thông báo tăng chỉ tiêu tuyển sinh.

Nuôi dưỡng, giữ gìn nguồn lực quý giá

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia' nên việc thu hút, giữ chân và kết nối nguồn lực quý giá này có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Khi quy định chấm công kìm chế phát triển khoa học công nghệ

Những rào cản về nhân lực của ngành đặc thù như nghiên cứu khoa học đang khiến nhà khoa học không muốn cống hiến hoặc không được tiếp tục cống hiến. Cần phải tháo gỡ những rào cản cũng như có cơ chế đặc thù để giữ người tài tại các Viện, trường, nhằm tạo ra những sản phẩm khoa học công nghệ đủ mạnh, thương mại hóa ra thị trường. Đây là những kiến nghị của các nhà khoa học gửi Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển thị trường khoa học và công nghệ thời gian qua.

Kiến nghị có cơ chế đặc thù về tuổi nghỉ hưu đối với giáo sư, phó giáo sư

GS Nguyễn Đình Đức cho rằng NĐ 50/2022/NĐ-CP gây ra nhiều vấn đề trong quá trình đào tạo và tình trạng chảy máu chất xám từ công sang tư.

Sinh viên Trung Quốc chuyển hướng du học

Số lượng người Trung Quốc nhập cư Mỹ tăng nhưng nhóm sinh viên tài năng nước này chọn du học Mỹ lại giảm nhiều.

Porto giàu to nhờ tài kinh doanh đáng nể

Đại diện của Bồ Đào Nha hiện nằm trong nhóm CLB xứng danh bậc thầy về tài bán cầu thủ.

Cơ sở giáo dục đại học gặp khó nếu không phụ thuộc vào học phí

Việc đa dạng các nguồn thu hiện nay vẫn gặp nhiều cản trở khi các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ vẫn chưa thực sự hiệu quả.