Nhà máy xử lý chất thải rắn duy nhất ở Đà Lạt đứng trước nguy cơ ngừng hoạt động

Chủ đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Đà Lạt cho rằng mức tạm ứng 129.500 đồng/tấn rác là không đủ để duy trì hoạt động.

Những 'siêu dự án' nghìn tỷ tại Thừa Thiên Huế sắp đi vào hoạt động

Các dự án này khi hoàn thành đi vào hoạt động sẽ góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước và tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương....

Làm rõ nội dung về xử lý rác thải

Thảo luận hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, ĐBQH Lê Thanh Hoàn (Thanh Hóa) đề nghị: trong giám sát chuyên đề này cần làm rõ nội dung về xử lý rác thải. Đó là những thách thức, khó khăn trong triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt và những giải pháp khắc phục.

Phân loại rác thải tại nguồn: Nhiều địa phương chưa sẵn sàng nhập cuộc

Một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh nếu đưa chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vào nội dung giám sát tối cao năm 2025, vấn đề rác thải sẽ sớm được giải quyết hiệu quả.

ĐBQH Lê Thanh Hoàn tham gia góp ý về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

'Nóng' vấn đề ô nhiễm, đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Cần thiết giám sát tối cao về lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Đề xuất Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao về bảo vệ môi trường năm 2025

Cho ý kiến về chương trình giám sát năm 2025, nhiều đại biểu cho rằng, 2 chuyên đề đã lựa chọn đều là những vấn đề quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành là vấn đề cần thiết phải giám sát tối cao, bởi lẽ ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm.

Phát triển không gian xanh bờ vở sông Hồng

Ngày 29/5, Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống (VMHNĐS), Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Đại học Xây dựng Hà Nội đã công bố kết quả khảo sát khu vực thuộc phường Phúc Tân và phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Báo cáo phản ánh thực trạng môi trường và kỳ vọng của người dân về cách thức phát triển vùng bờ vở một cách bền vững và giới thiệu một số kinh nghiệm tốt nhằm đóng góp vào mục tiêu phát triển đô thị bền vững của Hà Nội.

Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả, bền vững

UBND tỉnh Long An tập trung các giải pháp trọng tâm, dài hạn để công tác quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt hiệu quả và mang tính bền vững theo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).

Hà Nội 'giải bài toán' phân loại rác thải

Hà Nội mỗi ngày phát sinh khoảng 7.000 tấn rác thải sinh hoạt, đứng thứ hai cả nước chỉ sau TP Hồ Chí Minh. Từ năm 2006, một số phường ở Hà Nội thí điểm phân loại rác, tuy nhiên không thể duy trì do chưa đồng bộ hệ thống hạ tầng thu gom cũng như hệ thống pháp luật. Và sau 18 năm, từ tháng 6 tới đây, Hà Nội sẽ lại tiếp tục triển khai thí điểm phân loại rác trên địa bàn 23 phường, tiến tới triển khai trên toàn TP.

Hà Nội sẵn sàng thí điểm phân loại rác thải tại nguồn

Theo dự kiến, từ tháng 6/2024, Hà Nội sẽ triển khai công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn với chu trình khép kín và công nghệ tiên tiến… tại 5 quận trên địa bàn TP.

Đà Nẵng: Trên 95% tổ dân phố thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Theo kế hoạch của UBND TP Đà Nẵng, trên 95% tổ dân phố triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn và 90% hộ gia đình thực hiện phân loại CTRSH hiệu quả trên địa bàn dân cư.

Giải pháp cải tạo tổng thể khu vực bờ vở sông Hồng

Sáng 29/5, tại Tòa nhà Xanh Liên hợp quốc (Hà Nội), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống tổ chức tọa đàm chuyên đề 'Tiếp cận sinh thái và xã hội trong việc thúc đẩy đô thị bền vững và dung hợp: Sự tham gia của các bên liên quan từ kinh nghiệm ở Hà Nội'.

TP. HCM: Liên danh 'quen mặt' dự gói thầu hơn 421 tỷ tại Gò Vấp

Liên danh Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận Gò Vấp - Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP. HCM là nhà thầu duy nhất dự gói thầu hơn 421 tỷ đồng của Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Gò Vấp (TP. HCM).

Nhà máy xử lý rác thải Đà Lạt có nguy cơ ngừng hoạt động

Chủ đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn Xuân Trường, TP Đà Lạt cho rằng mức tạm ứng 129.500 đồng/tấn rác là không đủ để duy trì hoạt động.

Phân loại rác sinh hoạt tại nguồn: Tăng tuyên truyền, nâng nhận thức

Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh đã tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân về thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn theo đề án 'Tuyên truyền, triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Lạng Sơn'. Qua đó, góp phần cải tạo môi trường, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp, tăng lượng rác có giá trị tái chế tại nguồn

Cần Thơ: Sẽ ban hành quy định phân loại, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

UBND thành phố Cần Thơ sẽ ban hành Quyết định quy định phân loại, quản lý chất thải rắn sinh hoạt và việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải cồng kềnh của hộ gia đình trên địa bàn.

Lạng Sơn: Đảm bảo quản lý chi phí đầu tư xây dựng các dự án

Sở Xây dựng Lạng Sơn vừa ban hành Quyết định số 104/QĐ-SXD về việc công bố chỉ số giá xây dựng quý I/2024 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đây là cơ sở để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham khảo, sử dụng trong công việc xác định, điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, giá hợp đồng xây dựng và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Thực hiện quy định phân loại rác thải tại nguồn: Bảo đảm triển khai theo lộ trình

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 quy định: Hộ gia đình, cá nhân bắt buộc phải thực hiện việc phân loại chất thải rắn (còn gọi là rác thải) sinh hoạt tại nguồn từ ngày 31/12/2024. Để quy định này đi vào cuộc sống, góp phần giảm thiểu chất thải phát sinh, các sở, ngành trong tỉnh đã chủ động phương án thực hiện quy định này.

Văn Chấn xây dựng Kế hoạch cải thiện Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường

Văn Chấn phấn đấu năm 2024 sẽ có 98% cơ sở y tế trên địa bàn có công trình, thiết bị, hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật. Trung tâm Y tế huyện, UBND các xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân quan tâm thực hiện tiêu chí tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường đảm bảo tối thiểu 90% đạt yêu cầu trong năm 2024 và 95% đạt yêu cầu từ năm 2025 đến 2030.

Vụ 6.000 tấn rác tồn đọng ở Hải Phòng: Xử lý xong trong tháng 6/2024

Đây là yêu của của Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố đối với lượng rác thải tồn đọng nhiều tháng nay tại bãi rác ở xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng.

Quảng Ngãi: Thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách về bảo vệ môi trường

UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ký Công văn số 2568/UBND-KTN chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Chung tay phân loại chất thải rắn tại nguồn

Giảm lượng rác thải ra môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm được nguồn tài nguyên, thời gian xử lý rác thải… là những lợi ích của việc phân loại rác thải tại nguồn đem lại.

Phú Lương: Công chức, viên chức tham gia vệ sinh môi trường nông thôn

Ngày 25-5, tại xã Phấn Mễ, toàn thể cán bộ công chức khối các cơ quan Đảng trực thuộc Huyện ủy và các đoàn thể chính trị-xã hội đồng loạt ra quân tham gia vệ sinh môi trường nông thôn.

TP Hồ Chí Minh: Nhóm đối tượng ngang nhiên sử dụng đất công để đốt rác trái phép

Ngày 24/5, UBND xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường, Công an huyện Bình Chánh tiến hành kiểm tra, ghi nhận sự việc một nhóm đối tượng ngang nhiên sử dụng đất công trái phép để thu tiền xả thải, đốt rác.

5 địa phương đứng đầu cả nước về chỉ số bảo vệ môi trường đã triển khai những biện pháp gì?

5 địa phương đứng đầu cả nước về chỉ số bảo vệ môi trường (PEPI) 2022 là Đà Nẵng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Ninh và Tiền Giang đã triển khai nhiều biện pháp thiết thực trong công tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ môi trường.

TP. Hội An tiên phong thí điểm mô hình 'cân rác thải thu tiền'

Để góp phần bảo vệ môi trường và phấn đấu đưa TP. Hội An trở thành đô thị sinh thái, văn hóa, du lịch bền vững cũng như đảm bảo sự công bằng trong thu tiền xử lý rác thải của các hộ dân, địa phương đã thí điểm thành công mô hình 'cân rác thải thu tiền'.

Bữa sáng 0 đồng

Vào ngày 15 âm lịch hàng tháng, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Bình Hòa (huyện Vĩnh Cửu) phối hợp với Đoàn xã thực hiện Bữa sáng 0 đồng, tặng suất ăn miễn phí cho những người có nhu cầu; ngược lại, ai có thì góp thêm phần ăn.

Gỡ khó trong phân loại rác tại nguồn

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1.1.2025 sẽ thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy vậy, thực tế đến nay cho thấy, những khó khăn, sự thiếu đồng bộ về hạ tầng thu gom, xử lý rác... đang là thách thức lớn đối với phân loại rác thải sinh hoạt tại các địa phương hiện nay.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐỀ NGHỊ CHÍNH PHỦ DÀNH SỰ QUAN TÂM THÍCH ĐÁNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ dành sự quan tâm thích đáng đối với công tác bảo vệ môi trường, nhất là lộ trình thực hiện phân loại rác thải tại nguồn phải hoàn thành trước ngày 31/12/2024 theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020.

Hà Nội thí điểm phân loại rác thành 4 nhóm tại nguồn

Từ tháng 6/2024, Hà Nội triển khai thí điểm phân loại rác thải thành 4 nhóm tại 23 phường, sau đó sẽ xem xét triển khai trên toàn thành phố trong năm 2026.

Siết chặt xả thải

Chủ nguồn thải không đổ chất thải rắn xây dựng trên vỉa hè, lòng đường, nơi công cộng, sông ngòi, suối, kênh rạch, các nguồn nước

Xây dựng nông thôn mới ở Thuận Châu

Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục, cấp ủy, chính quyền, nhân dân huyện Thuận Châu đã chung sức, đồng lòng, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.

Địa phương đầu tiên cả nước 'cân rác thải thu tiền'

Việc duy trì hoạt động phân loại rác tại nguồn sẽ làm giảm khoảng 30% lượng rác chôn lấp, hướng đến nền kinh tế tuần hoàn, biến rác thải thành tài nguyên. Đây được xem là giải pháp căn cơ giúp Hội An trở thành đô thị sinh thái, văn hóa, du lịch bền vững.

Hưng Yên: Bắt giữ đối tượng đổ 350 tấn chất thải ra môi trường

Tiếp tục câu chuyện liên quan tới việc đổ hàng tấn chất thải công nghiệp ra môi trường tại xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Sau 3 ngày THQHVN phát phóng sự về nội dung này, ngày 17/5, Cơ quan CSĐT Công an huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam bà Tạ Thị Tấn, 63 tuổi, trú tại thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, để điều tra về tội gây ô nhiễm môi trường, quy định tại khoản 2 điều 235, bộ luật Hình sự. Đây là vụ án đầu tiên ...cơ quan Công an khởi tố về tội phạm môi trường tại huyện Văn Lâm.

Đak Pơ: 3 cơ quan kết nghĩa với làng Groi

Sáng 20-5, Hội Liên hiệp phụ nữ, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ kết nghĩa với làng Groi (xã Ya Hội).

Vụ 'kêu cứu vì... đánh hơn 4kg ruồi': Sẽ di dời các hộ dân khỏi vùng đã quy hoạch

Trong giai đoạn 2 của khu xử lý chất thải rắn Tân Cương (TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), các hộ dân đang trong vùng quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt sẽ di dời, tái định cư theo quy định.

Đồng Nai xếp thứ 3 cả nước về chỉ số xanh cấp tỉnh

Theo kết quả nghiên cứu và công bố mới đây (được thực hiện bởi Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ), Đồng Nai là tỉnh xếp thứ 3 cả nước chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) 2023.