ĐBQH Nguyễn Duy Thanh nêu ba ý kiến tâm huyết về bảo hiểm xã hội, bảo đảm quyền lợi người lao động

Để hạn chế rút Bảo hiểm xã hội một lần, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thực sự khó khăn mà có xác nhận của doanh nghiệp, với thủ tục đơn giản, thuận lợi.

Nghệ An thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành văn bản về việc thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước.

Hoạt động KTNN đối với các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia

KTNN đã chủ động, tích cực tham gia vào việc đưa ra ý kiến với Quốc hội về chủ trương đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia; đồng thời, thực hiện kiểm toán sớm quá trình triển khai các chương trình, dự án, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư.

Kiểm toán nhà nước đồng hành hiện thực hóa các dự án, chương trình trọng điểm

Thực hiện kiểm toán sớm quá trình triển khai các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư.

Dấu ấn Kiểm toán nhà nước trong quyết định chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia

Kiểm toán nhà nước đã chủ động, tích cực tham gia vào việc đưa ra ý kiến với Quốc hội về chủ trương đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia; đồng thời, thực hiện kiểm toán sớm quá trình triển khai các chương trình, dự án, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư…

Thủ tướng: Đổi mới để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi

Trước nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, giáo dục mầm non cần được đổi mới để đáp ứng yêu cầu. Trong đó, mục tiêu là tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi; đổi mới nội dung chương trình giáo dục mầm non

Không nóng vội trong đổi mới giáo dục ở bậc mầm non

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo cần làm rõ nội hàm của đổi mới giáo dục mầm non, đảm bảo phù hợp với quan điểm phát triển giáo dục và xu thế thực tiễn hiện nay.

Quốc hội trong tuần: Khai mạc phiên họp thứ 30 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tuần qua, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 30, phiên họp thường kỳ tháng 2 để xem xét, cho ý kiến đối với 5 nội dung quan trọng.

Quốc hội có thể xem xét, thông qua số lượng luật lớn nhất tại kỳ họp thứ 7 tới

Sáng 22/2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 30, phiên thường kỳ tháng 2/2024. Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội cho biết, trong 1 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 5 nội dung. Đồng thời lưu ý số lượng dự án luật cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 7 dự kiến sẽ lớn nhất kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Do đó, đề nghị các cơ quan đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho kỳ họp. Tham dự phiên họp có: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí; Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.

Chủ tịch Quốc hội: Có nội dung cần phát huy, có nội dung cần rút kinh nghiệm

Sáng 22/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 30, phiên họp thường kỳ tháng 2 để xem xét, cho ý kiến đối với 5 nội dung quan trọng, dự kiến trong thời gian làm việc 1 ngày. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp. Tham dự có: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang.

Chủ tịch Quốc hội: Lưu trữ không phải để lưu trữ, lưu trữ phải có mục tiêu

Sáng 22/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 30, dự kiến làm việc trong thời gian 1 ngày, xem xét, cho ý kiến đối với 5 nội dung. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp. Tham dự phía khách mời có: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang.

Kiểm toán nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước

Sau 30 năm hình thành và phát triển, đến nay Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã khẳng định vai trò không thể thiếu và trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế - tài chính, đóng vai trò tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

Yên Bái dự Hội nghị triển khai công tác tư pháp năm 2024

Chiều 25/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác tư pháp năm 2023, đánh giá kết quả công tác tư pháp giữa nhiệm kỳ và triển khai công tác tư pháp năm 2024.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Cân nhắc quy định về đối tượng chịu thuế

Đánh giá cao về việc cần thiết phải sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, thế nhưng, xoay quanh nội dung Dự án Luật này, nhiều ý kiến cho rằng, cần cân nhắc quy định về đối tượng chịu thuế…

Tham vấn kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và sửa Luật Bảo hiểm y tế

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến tham vấn kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế, nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và triển khai Luật Bảo hiểm xã hội.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Băn khoăn nhất là mặt hàng chịu thuế

Một trong những chính sách được đề xuất khi sửa Luật Thuế giá trị gia tăng là hoàn thiện các quy định về đối tượng không chịu thuế.

Triều Tiên đưa chính sách vũ khí hạt nhân vào hiến pháp

Triều Tiên đã đưa chính sách vũ khí hạt nhân vào hiến pháp nước này. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố sẽ đẩy nhanh việc sản xuất vũ khí hạt nhân để bảo vệ quyền sinh tồn và phát triển đất nước, ngăn chặn chiến tranh, duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và thế giới.

Triều Tiên đưa chính sách vũ khí hạt nhân vào Hiến pháp

Hội nghị nhân dân tối cao khóa 14 của Triều Tiên đã nhất trí thông qua việc sửa đổi Hiến pháp sau hai ngày làm việc, đưa vĩnh viễn chính sách vũ khí hạt nhân vào luật cơ bản của nước này.

Hà Nội: Thành tựu và thách thức sau 15 năm mở rộng

Ngày 19-5-2008, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XII, Nghị quyết về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan được thông qua, mở ra những cơ hội phát triển to lớn cho Thủ đô và các vùng lân cận. Sau 15 năm nhìn lại, Hà Nội đã đạt được những thành tựu nào đáng ghi nhận, còn những bất cập, thách thức gì nảy sinh cần thẳng thắn nhìn nhận để làm tốt hơn?

Mô hình tái chế rác thải nhựa công nghệ cao tại Hàn Quốc

Quá trình tái chế nhựa phổ biến nhất là cắt nhựa đã qua sử dụng thành nhiều mảnh nhỏ, rửa, phân loại và sấy khô rồi biến những gì còn sót lại thành nhựa mới. Nhưng Hàn Quốc đang xây dựng cơ sở tái chế công nghệ tiên tiến không làm giảm chất lượng nhựa.

Chủ tịch Quốc hội: Hướng đến xây dựng quốc gia lưu trữ, xã hội lưu trữ

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo rà soát các chương, các điều chưa thống nhất trong dự thảo Luật, tránh quy định chồng chéo.

Giao dịch bất động sản thông qua sàn: Nên khuyến khích hay bắt buộc?

CLY - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý được nêu trong Tờ trình của Bộ Xây dựng xin ý kiến của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về dự kiến tiếp thu, giải trình ý kiến Đại biểu Quốc hội về Dự án Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi).

Thi hành pháp luật về cấp, thoát nước và đề xuất các chính sách trong Luật Cấp, thoát nước

Ngày 2/6, Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức Hội thảo 'Tổng kết việc thi hành pháp luật về cấp thoát nước và đề xuất các chính sách trong Luật Cấp, thoát nước'.

Nông dân Lưu Văn Quân: Nâng cao giá trị kinh tế từ mô hình sản xuất 'tuần hoàn'

Sản xuất nông nghiệp 'tuần hoàn' đang là xu hướng được ngành nông nghiệp khuyến khích đưa vào sản xuất, đây là chu kỳ sản xuất theo hướng khép kín, tận dụng các lợi thế trong quá trình sản xuất nhằm gia tăng chuỗi giá trị cho ngành nông nghiệp. Qua đó, nông dân Lưu Văn Quân, ấp Thanh Bình, xã Tân Bình, huyện Càng Long đã xây dựng mô hình sản xuất 'tuần hoàn' từ chăn nuôi (bò) - nuôi trùn quế - nuôi lươn đã đem lại thu nhập cao.

Hiệu quả của liên kết sản xuất nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn ở Sơn La

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp giúp gia tăng chuỗi giá trị cho ngành nông nghiệp, hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững.

Bộ Tài chính đề nghị sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) nhằm góp phần tạo điều kiện thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh; rà soát, sắp xếp lại chính sách ưu đãi thuế để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực và địa bàn ưu tiên.

SỬA ĐỔI LUẬT CẦN TẠO RA HÀNH LANG PHÁP LÝ 'ĐỦ THÔNG THOÁNG' ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ, NÒNG CỐT LÀ CÁC HỢP TÁC XÃ

Thế chế hóa Nghị quyết 20-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4 và Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo luật, một số chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi Luật Hợp tác xã năm 2012 vừa là nhu cầu tự thân, vừa là yêu cầu khách quan của công cuộc phát triển kinh tế tập thể của nước ta; sửa luật cần tạo ra hành lang pháp lý 'đủ thông thoáng' để phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt là các hợp tác xã.

Cần có chiến lược phát triển đội ngũ trí thức và chính sách đối với nhân tài

Đánh giá, tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27- NQ/TW về 'Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước' (Nghị quyết 27), bên cạnh những kết quả, mục tiêu cơ bản đạt được, nhìn tổng thể, đội ngũ cán bộ của chúng ta đông nhưng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ xảy ra ở nhiều nơi; năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, có mặt còn hạn chế, yếu kém. Nhiều chủ trương, quan điểm chưa được cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật.

Bảo đảm đồng bộ, thống nhất các quy định về giao dịch, hợp đồng công chứng

Ngày 18/12, Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu công chứng viên toàn quốc lần thứ II.

Sự cần thiết xây dựng Luật Cảnh sát cơ động

Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023. Đảm bảo tuân thủ Hiến pháp 2013, luật hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng lực lượng CSCĐ cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, phù hợp với tính chất đặc thù của CSCĐ và yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới, khắc phục những bất cập của Pháp lệnh CSCĐ là những căn cứ cần thiết để xây dựng Luật CSCĐ.

Hơn 14 triệu lượt người khám bệnh tại cơ sở y tế của tôn giáo

Chiều 16-9, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Phát huy nguồn lực của các tôn giáo ở Việt Nam tham gia các hoạt động an sinh, xã hội góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc'.

Không đâu có được món sủi cảo mỳ vằn thắn tuyệt hảo, hợp khẩu vị người Hà Nội như ở đất Hà Nội

Sau phở, bún miến thì món quà phổ biến ở Hà Nội là món sủi cảo mỳ vằn thắn được nhiều người ưa chuộng.

Chỉ nên áp dụng 1 luật sửa nhiều luật với những nội dung thực sự cấp bách

Lưu ý, việc áp dụng kỹ thuật một luật sửa nhiều luật nếu bị lạm dụng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thống pháp luật, đại biểu Hoàng Minh Hiếu (Nghệ An) đề nghị chỉ xem xét, thông qua những nội dung cấp bách.

Cuốn sách quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam ẩn chứa bí mật gì?

Sự ra đời của 'Phép giảng tám ngày' - cuốn sách quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam - là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ ở nước ta.