Tăng trưởng tín dụng 3 tháng đầu năm chỉ đạt 0,26%, thấp hơn nhiều so cùng kỳ năm ngoái

Tính đến ngày 25.3, huy động vốn của các tổ chức tín dụng giảm 0,76% so với cuối năm 2023 (cùng thời điểm, năm 2023 tăng 1,17%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 0,26% (cùng thời điểm, năm 2023 tăng 1,99%).

Giá gạo, nước, điện khiến CPI quý I tăng 3,77%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, do giá gạo trong nước tăng theo xuất khẩu, trong khi một số địa phương điều chỉnh giá nước, EVN tăng giá điện.

Một số điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam

Dù phải đối mặt với nhiều thách thức cả bên trong và bên ngoài, kinh tế Việt Nam 2023 vẫn có những điểm sáng đáng chú ý.

CPI tăng 3,25%, lạm phát tăng 4,16% trong năm 2023

Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2023 tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát cơ bản tăng 4,16%.

Nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu

Xung đột, khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu, giá phân bón tăng cao và nhiều yếu tố khác đang là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng lương thực với quy mô lớn chưa từng có, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực toàn cầu. Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), hiện có tới 783 triệu người không thể biết chắc chắn những bữa ăn trong thời gian tới của họ sẽ đến từ đâu.

Chỉ số giá tiêu dùng biến động theo giá gạo, gas, xăng dầu và học phí tăng

Số liệu thống kê về chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2023 được Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố ngày 29/9 cho biết: Tháng 9/2023, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,08% so với tháng trước. Đây là mức tăng cao nhất của chỉ số giá tiêu dùng các tháng 9 kể từ năm 2019 tới nay.

GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24%

Sáng 29/9, Tổng cục Thống kê họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế- xã hội quý III và 9 tháng năm 2023.

Tổng cục Thống kê: Việt Nam thuộc nhóm kiểm soát tốt lạm phát

Với mục tiêu dài hạn, nhiều quốc gia có mức lạm phát hiện tại vẫn ở mức cao. Trong khi đó, VN tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng Chín tăng 3,66% so với tháng 9/2022.

Giá nhập khẩu hàng hóa của Hàn Quốc tăng

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa cho biết, giá nhập khẩu hàng hóa của nước này tăng trong tháng 7/2023 phần lớn là do giá dầu thô tăng.

Hàn Quốc công bố các thông tin kinh tế tích cực trong tháng Sáu

Theo số liệu của BoK, chỉ số giá nhập khẩu tháng Sáu vừa qua giảm 3,4% so với tháng trước đó xuống 130,49 điểm, mức thấp nhất kể từ tháng 12/2021.

Lạm phát đang hạ nhiệt

Thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, giá điện sinh hoạt tăng đã kéo CPI tháng 6 đi lên, nhưng vẫn giảm đáng kể so với tháng 1.

6 tháng đầu năm 2023: Kinh tế tiếp đà tăng trưởng, Giáo dục có những bước tiến mới

Ngày 29/6, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố số liệu thống kê kinh tế-xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2023. Đáng chú ý, GDP quý II/2023 tăng trưởng 4,14%. Bên cạnh đó, các chỉ số mảng giáo dục - đào tạo đều đạt kế hoạch giữa năm.

CPI tháng Sáu tăng 0,27% chủ yếu do giá thực phẩm và giá điện đi lên

So với cùng kỳ năm 2022, CPI có xu hướng giảm, cụ thể tháng Một tăng cao nhất 4,89%, tháng Hai tăng 4,31%, tháng Ba tăng 3,35%, tháng Tư tăng 2,81%, tháng Năm tăng 2,43% và tháng Sáu tăng 2%.

GDP tăng 3,72% trong 6 tháng đầu năm

GDP quý II ước tính tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý II/2020 trong giai đoạn 2011-2023.

Giá thực phẩm, điện tăng đẩy CPI tháng 6 tăng 0,27%

Giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.

Điều chỉnh giá điện khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2023 tăng mạnh so với năm ngoái

Việc EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là một trong những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 6/2023 tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá cả Việt Nam ngược chiều thế giới

Trong khi chỉ số giá xuất khẩu quý I.2023 tăng thì chỉ số giá nhập khẩu lại giảm so với cùng kỳ cho thấy giá cả các sản phẩm, dịch vụ của nước ta đang ngược chiều so với mặt bằng giá cả của thị trường thế giới.

WB: Việc giám sát chặt chẽ khu vực tài chính là rất quan trọng

Theo WB, Việc giám sát chặt chẽ khu vực tài chính là rất quan trọng trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu tiếp tục có nhiều bất ổn và nền kinh tế trong nước đang chậm lại.

Kinh tế quý I/2023: Điểm cộng ổn định vĩ mô

Giữa bức tranh kinh tế quý I/2023 bộn bề những âu lo, thì có lẽ, ổn định kinh tế vĩ mô là một điểm cộng lớn nhất. Đây chính là nền tảng quan trọng để kỳ vọng, kinh tế Việt Nam sẽ có được xu hướng tăng trưởng cao hơn trong những quý tiếp theo.

GDP quý I tăng 3,32%, ngành dịch vụ phục hồi mạnh nhờ du lịch

Quý I/2023, GDP tăng trưởng 3,32% so với cùng kỳ năm trước. Trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục hồi.

Liệu tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam có đạt 1.000 tỷ USD năm 2025?

Trong giai đoạn đến năm 2025, theo Chiến lược xuất - nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng xuất- nhập khẩu bình quân năm 7-9%. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu đạt 731 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng khá cao này, tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu có thể đạt 1.000 tỷ USD năm 2025.

VDSC: Xuất khẩu 2023 có thể tăng trưởng âm, kỳ vọng vào sự xoay chiều

Theo báo cáo của VDSC, không loại trừ khả năng xuất khẩu năm 2023 sẽ tăng trưởng âm trước dự báo các thị trường chính tăng trưởng ở mức thấp. Trước tình hình này, lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt được cho là điểm tựa để xoay chiều dự báo trên.

Tăng trưởng GDP năm 2022 nhờ… chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

Con số tăng trưởng GDP năm 2022 nói lên điều gì?Tăng trưởng GDP cơ bản do chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ và xa hơn nữa chính là do chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.Nếu chỉ nhìn vào con số tăng trưởng hẳn nhiều người cảm thấy mừng rỡ với tình hình kinh tế đất nước. Song, cũng không khỏi băn khoăn khi trực quan cho thấy người dân và doanh nghiệp quanh mình rất khó khăn.

Năm 2022, Việt Nam xuất siêu 11,2 tỷ USD

Năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 10,6%; nhập khẩu tăng 8,4%; ước tính xuất siêu đạt 11,2 tỷ USD.

CPI cả năm 2022 tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022 của Tổng cục Thống kê, tính chung cả năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,15%, lạm phát cơ bản tăng 2,59%.

Năm 2022 CPI tăng 3,15%, lạm phát tăng 2,59%

Tính chung cả năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra; lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.

CPI cả năm 2022 tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

Lạm phát cơ bản bình quân 2022 tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung, phản ánh biến động giá tiêu dùng do giá lương thực, xăng dầu tăng.

Bộ KH&ĐT giải trình gì khi đại biểu Quốc hội hoài nghi về chỉ số lạm phát?

Theo Bộ KH&ĐT, CPI chưa tăng cao nhưng giá sản xuất đang có xu hướng tạo sức ép lên giá cả hàng hóa tiêu dùng. Nhìn chung, CPI do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn và công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư giải trình với đại biểu Quốc hội về Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chỉ số giá tiêu dùng do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn, công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.

Bộ KH&ĐT nói gì về việc chỉ số CPI bị đánh giá không sát thực tế?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) khẳng định, phương pháp biên soạn CPI của Tổng cục Thống kê được thực hiện theo đúng hướng dẫn của quốc tế, phản ánh sát diễn biến giá tiêu dùng trên thị trường và bảo đảm tính so sánh với số liệu của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thống kê CPI phản ánh đúng xu hướng giá

Giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định chỉ số CPI do Tổng cục Thống kê công bố đã phản ánh xu hướng tăng giá trên thị trường.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm rõ việc đánh giá chỉ số CPI

Mặc dù, CPI chưa tăng cao nhưng giá sản xuất đang có xu hướng tạo sức ép lên giá cả hàng hóa tiêu dùng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất.

CPI công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo giải trình gửi các đại biểu Quốc hội, sau khi có ý kiến đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói gì về ý kiến 'tính lạm phát chưa sát'?

Trước đề nghị của đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay chưa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đã có phản hồi.

Bị 'nghi ngờ' tính lạm phát không sát, Bộ KH-ĐT lên tiếng

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất

Bình quân 9 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6%; chỉ số giá sản xuất sản phẩm công nghiệp tăng 4,71%... Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất.