Bỏ lương cơ sở, Chính phủ đề xuất thay thế bằng 'mức tham chiếu'

Chính phủ đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Bổ sung, làm rõ các quy định về môi trường trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tại phiên họp chiều 28/5 về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã thảo luận, làm rõ thêm nhiều nội dung, đề xuất cụ thể việc tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể trong dự thảo Luật, nhằm bảo đảm tính khả thi, nâng cao chất lượng, hiệu quả cao khi thi hành Luật. Đáng chú ý, việc cần bổ sung, làm rõ quy định về môi trường, đảm bảo đồng bộ về pháp luật bảo vệ môi trường... là những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Rà soát, hoàn thiện hồ sơ Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021 – 2030

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản số 3671/VPCP-QHĐP về việc rà soát, hoàn thiện hồ sơ Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021 – 2030.

Thay thế mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 27/5 có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội (BHXH).

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại tòa: Cần phân biệt đối với báo chí

Trước đề xuất siết chặt việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn, chỉnh lý quy định này đối với PV, nhà báo.

Vì Thủ đô phát triển bền vững

Với 25 đại biểu phát biểu, 1 đại biểu tranh luận; còn 9 đại biểu đăng ký phát biểu, 1 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng hết thời gian... phiên thảo luận tại hội trường chiều 28-5 cho thấy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Sửa Luật Thủ đô với tinh thần 'Hà Nội của cả nước, Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, sửa Luật Thủ đô phải tạo động lực phát triển Thủ đô xứng tầm, với tinh thần 'Hà Nội của cả nước, Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

Các chính sách cần thực sự đặc thù, vượt trội, đột phá, tạo động lực cho Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ nhiều nội dung, đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể. Qua đó, bảo đảm tính khả thi, vừa bảo đảm tính đặc thù, vượt trội, đột phá trong chính sách, tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô, xứng tầm trong giai đoạn mới với tinh thần 'Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

Thêm cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người có tài năng xuất sắc

Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ủng hộ Thủ đô có những cơ chế đặc thù nhưng cần rà soát chặt chẽ, thận trọng; cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt;…

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Đề xuất thành lập 3 loại Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang được chỉnh lý hiện nay, có quy định về Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt. Theo Dự thảo, có 3 Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt là hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Tại phiên thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đều tán thành đề xuất như trong dự thảo Luật.

Đại biểu Quốc hội: Không nhất thiết xây công trình văn hóa ở bãi nổi sông Hồng

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng quy định rõ Thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được hoàn chỉnh với chất lượng cao nhất trước khi thông qua

Chiều 28-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm

ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

Tạo động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô xứng tầm

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã phân tích, làm rõ thêm nhiều nội dung, đề xuất cụ thể việc tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể trong Dự thảo Luật Thủ đô, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cao khi thi hành Luật...

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

ĐBQH Cầm Thị Mẫn góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều nay, 28.5, các đại biểu cho rằng, với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt được tiếp thu, chỉnh lý, sau khi được thông qua, Luật sẽ giúp Hà Nội có bước phát triển đột phá, đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, chỉnh lý, bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan.

Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiêm túc, chất lượng

Chiều 28-5, trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, đúng quy định, đủ điều kiện để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ bảy.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Tranh luận về biên chế, giáo dục, cơ chế đặc thù…trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV: Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội

Chiều 28/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, Luật Thủ đô sửa đổi ban hành sẽ thúc đẩy sự phát triển bộ mặt Hà Nội.

Bảo đảm vai trò hướng dẫn, hỗ trợ của Tòa án trong tiếp cận, thu thập chứng cứ

Thảo luận về dự thảo Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, quy định tòa án trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp cụ thể là cần thiết. Quy định này tăng cường trách nhiệm của các bên đương sự trong việc thu thập chứng cứ, bảo đảm được vai trò, sự hỗ trợ của Tòa án Nhân dân trong bối cảnh người dân còn nhiều khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận, thu thập chứng cứ.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Đại biểu Quốc hội đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đề xuất tăng thêm một phó chủ tịch HĐND TP Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng tăng thêm một phó chủ tịch HĐND thành phố. Theo đó, thường trực HĐND TP Hà Nội có không quá 11 thành viên.

Bổ sung quy định huy động nguồn lực xã hội để phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, trước khi vào phần thảo luận, các đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã tiếp thu ý kiến liên quan đến tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô. Theo đó, bổ sung, làm rõ thêm một số nội dung, biện pháp cụ thể nhằm thu hút, huy động nguồn lực xã hội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số, thực trạng khối lượng công việc, đặc điểm an ninh, chính trị, an toàn xã hội trên địa bàn và khả năng cân đối ngân sách của thành phố Hà Nội.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền Thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế.

Phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội chủ động tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số, thực trạng khối lượng công việc và khả năng cân đối ngân sách của thành phố Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xác định rõ chính sách đặc thù cần được áp dụng cho Hà Nội

Bổ sung, làm rõ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát theo hướng thành phố Hà Nội có thẩm quyền cho phép tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có phạm vi áp dụng trên địa bàn, phù hợp với năng lực kiểm soát của chính quyền Thành phố...

Thống nhất quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 28/5, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An thống nhất với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa (khoản 3 Điều 141).

Bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung nhằm phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô sửa đổi: Cho phép TP Hà Nội xác định số lượng biên chế

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, chiều 28-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội đảm đương hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép Hà Nội thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm từ ngân sách nhà nước

Tại Luật Thủ đô (sửa đổi), cho phép Hà Nội được thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng NSNN để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao...