Lý luận văn nghệ cách mạng Việt Nam - chặng đường dài gập ghềnh nhưng luôn phát triển và đạt nhiều thành tựu

Con đường của lý luận văn nghệ cách mạng là con đường đấu tranh thắng lợi chống lại những quan điểm văn nghệ sai trái, góp phần bồi dưỡng cho văn nghệ phát triển, giải tỏa cho những trường hợp khó khăn trong việc đánh giá đúng đắn và chuẩn mực

Người bắc cầu quan hệ hữu nghị Phần Lan-Việt Nam

Người sáng lập và chủ tịch đầu tiên của Hội Hữu nghị Phần Lan-Việt Nam Paavo Rintala cũng là nhà văn Phần Lan đầu tiên viết hai tác phẩm về Việt Nam.

Đừng chuyển thể thành quá thể

Việc thơ được phổ nhạc dường như là một giải thưởng đối với thi sĩ, nhất là với những 'vĩ nhân tỉnh lẻ' cho dù bài thơ đó phổ nhạc xong đắp chiếu. Có những nhạc sĩ phổ thơ như làm quà, bạ đâu phổ đấy với phương pháp 'thơ đi đến đâu nhạc bâu đến đấy'.

Tiếng sóng trong lòng họa sĩ tuổi 74

Ở tuổi 74, Ca Lê Thắng mở triển lãm lần thứ 2 và có thể cũng là lần cuối trong sự nghiệp hội họa.

'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi' 75 năm nhìn lại

Ngay từ năm 1943, khi chính thể của nước Việt nam dân chủ cộng hòa chưa ra đời thì Tổng Bí thư Trường Chinh đã soạn thảo bản 'Đề cương Văn hóa Việt Nam'. Đây là một bản 'tuyên ngôn văn hóa', 'cương lĩnh văn hóa' đầu tiên của Đảng có tính chất hoạch định cho chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam.

10 bức tranh được ưa thích nhất thời Liên Xô

Nhằm hướng người dân theo cách sống lành mạnh và tình yêu đối với Tổ quốc, các họa sĩ Liên Xô đã phác họa một cách tài tình những giá trị của con người Xô viết qua những bức tranh.

'Cá tính' của một thành phố

Trò chuyện với Người Đô Thị, ông Martin Rama (chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới, Giám đốc dự án tại Trung tâm Phát triển đô thị bền vững thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho rằng: 'Cá tính' của một thành phố bắt nguồn từ cách thức các công dân của nó tương tác với lịch sử thành phố, mỗi người với nhau và với thiên nhiên.