Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin đối với con người, môi trường ở Việt Nam

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam - Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Nỗ lực giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tại Việt Nam

Sáng 30/5, Cục Khoa học Quân sự và Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) - Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam

Sáng 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự (Bộ Quốc phòng) - Văn phòng 701 chủ trì, phối hợp Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Tìm hướng đi mới xử lý dioxin ở Việt Nam

Sáng ngày 30/5, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Văn phòng 701) phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ khoa học công nghệ tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam

Sáng 30-5, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam, gọi tắt là Ban Chỉ đạo 701) chủ trì, phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế Khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Khởi công dự án khắc phục hậu quả bom mìn

Ngày 23-5, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC), phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), dưới hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA), đã tổ chức khởi công Dự án hành động bom mìn vì Làng hòa bình Việt Nam - Hàn Quốc.

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến dự Lễ khởi công Dự án 'Hành động bom mìn vì làng hòa bình Việt Nam-Hàn Quốc'

Sáng 23-5, tại huyện Tây Sơn (tỉnh Bình Định), Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam (KOICA), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tổ chức Lễ khởi công dự án 'Hành động bom mìn vì làng hòa bình Việt Nam-Hàn Quốc' tại 3 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định.

Quảng Bình: Phát hiện bom 'khủng' trong lúc đào đất làm nhà

Đang đào đất làm nhà, một hộ dân ở xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) tá hỏa phát hiện quả bom dài 1,3m, đường kính 0,6m, nặng trên 1 tấn.

Phát hiện quả bom cả tấn trong vườn nhà dân ở Quảng Bình

Khi đang đào đất làm nhà, người dân ở Quảng Bình đã phát hiện quả bom nặng hơn 1 tấn, được xác định là bom Mỹ còn sót lại sau chiến tranh.

'Dearest Viet' bộ phim đầy cảm xúc của đạo diễn Kohei Kawabata

Những điều có thể chưa biết về đạo diễn Kohei Kawabata và phim 'Dearest Viet' - bộ phim ấn tượng ở Liên hoan phim quốc tế TP HCM 2024 vừa qua.

Khách mời hôm nay: Trịnh Đình Quang - chàng trai 'xuống tay' tiền tỷ làm MV về lịch sử

Nam ca sĩ, nhạc sĩ Trịnh Đình Quang sẽ là khách mời của VNNM sáng nay. Chặng đường nghệ thuật của Trịnh Đình Quang được đánh dấu bởi những bản hít như Thất tình, Nếu em còn tồn tại, Sắp 30…. Anh cũng là nhạc sĩ đứng sau nhiều sáng tác cho các ca sĩ như Hồ Quang Hiếu, Quốc Thiên, The Men… Mới đây, Trịnh Đình Quang tạo được sự chú ý khi ra mắt sản phẩm Trái tim giữa bầu trời, lấy chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước, chạm đến trái tim nhiều khán giả khi dựa trên 1 câu chuyện có thật về 1 đám cưới không có chú rể trong giai đoạn lịch sử chiến tranh Việt Nam.

Việt Nam và Bỉ thúc đẩy hợp tác khắc phục hậu quả sau chiến tranh tại Việt Nam

Sáng 20/5, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp và làm việc với ngài André Flahaut, Hạ nghị sĩ, Bộ trưởng Quốc vụ Vương quốc Bỉ.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 8/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN ĐÌNH VÂN, CÓ NGƯỜI THÂN TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG VÀ ĐA PHÚC

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603550359 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người tên Trần Đình Vân, sinh năm 1944, nhập ngũ ngày 21/3/1967, khi vừa tròn 18 tuổi. Ông Vân từng ở đơn vị hòm thư: 91536 IB. Nhưng chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân.

Chế tạo thành công nhiều sản phẩm công nghệ rà phá bom mìn

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh Chương trình KC.BM đã góp phần khẳng định vai trò của Quân đội trong công tác khắc phục hậu quả bom mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để làm chủ công nghệ rà phá bom mìn

Sáng 14/5, tại Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam, Bộ Quốc phòng đã tổ chức hội nghị tổng kết giai đoạn I Chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ Quốc phòng 'Nghiên cứu, phát triển hệ thống trang thiết bị, phương tiện dò tìm, xử lý và xây dựng hệ thống thông tin quản lý ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam' (gọi tắt là Chương trình KC.BM).

Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị tổng kết giai đoạn I Chương trình khoa học và công nghệ

Ngày 14-5, Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị tổng kết giai đoạn I Chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ Quốc phòng 'Nghiên cứu, phát triển hệ thống trang thiết bị, phương tiện dò tìm, xử lý và xây dựng hệ thống thông tin quản lý ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam' (gọi tắt là Chương trình KC.BM).

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 6.2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ ĐOÀN NGỌC VINH, TỪNG Ở ĐƠN VỊ K7 VÀ KB7 TÂY NINH NĂM 1969

Hồ sơ CDEC F034604910787 là một 'Chứng tích Chiến tranh' gồm 3 danh sách Cán bộ chiến sĩ. Theo báo cáo của CDEC: các danh sách này đã được thu giữ vào ngày 27/1/1969, bởi D/2/8, 2/1 thuộc Sư đoàn Kỵ binh Mỹ, tại tọa độ 48PXT490700 [11.48875°, 106.36272°] ở Tây Ninh, Vùng 3 Chiến Thuật. Nó chứa một số danh sách cán bộ chiến sĩ, có thể thuộc Trung đoàn 88, Phân khu (PK) 1 - Trung ương Cục miền Nam.

Radar Mỹ giúp phi công Ukraine thi triển chiến thuật 'chồn hoang'

Các phi công Ukraine đang sử dụng chiến thuật 'chồn hoang', để cho radar phòng không đối phương phát hiện mình, theo dõi nguồn sóng radar và tấn công ngược lại.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 5/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN QUANG SỐ, QUÊ NGHỆ AN

Hồ sơ CDEC Item Number F034605022578 là 'Chứng tích chiến tranh' của Nguyễn Quang Số (còn được biết đến với tên Thanh Chương), quê tại thôn Nha Giáp, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Ông từng là cán bộ đơn vị D3, B16, Đoàn 129 (có thể là Tiểu đoàn 3 Đặc công, Quân Giải phóng miền Nam?).

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 4: CẦN TÌM THÂN NHÂN GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (HOẶC CỰU CHIẾN BINH) NGUYỄN TRỌNG ẤN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034607721389 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người có họ tên Nguyễn Trọng Ấn. (Chưa rõ năm sinh, quê quán và họ tên cha mẹ, hay người thân).

Người dân Pháp ủng hộ vụ kiện 'chất độc da cam' của bà Trần Tố Nga

Phiên tòa phúc thẩm ở Thủ đô Paris, Pháp xử vụ kiện của bà Trần Tố Nga chống lại 14 công ty sản xuất hoặc tiếp thị chất độc da cam/dioxin quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã kéo dài suốt 4 giờ trong ngày 7/5. Sự kiện đã thu hút đông đảo sự ủng hộ của người dân Pháp.

Phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga

Sáng 7/5, Tòa phúc thẩm Paris đã mở phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, 82 tuổi, chống 14 công ty hóa chất Mỹ, trong đó có Monsanto, vì đã sản xuất và buôn bán thuốc diệt cỏ có chứa dioxin (chất độc màu da cam) cung cấp cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Phiên điều trần tại Tòa phúc thẩm Paris bắt đầu từ 9 giờ sáng và kéo dài hơn 3 tiếng.

Đông đảo người ủng hộ Vụ kiện chất độc da cam

Ngày 7/5 tại thủ đô Paris, Tòa án phúc thẩm Paris đã mở phiên điều trần liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, kiện 14 tập đoàn hóa chất đa quốc gia đã cung cấp cho quân đội Mỹ chất độc da cam/dioxin để sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Sau ba tiếng đồng hồ tranh tụng căng thẳng của các luật sự, thẩm phán của Tòa phúc thẩm Paris đã tuyên bố sẽ đưa ra phán quyết vào ngày 22/8.

Cựu binh Mỹ đi đầu phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam qua đời

Barry Romo, cựu sĩ quan quân đội Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, sau này trở thành người tổ chức phong trào phản chiến hàng đầu, vừa qua đời ở tuổi 76.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 3/2024: LIỆT SĨ TRẦN ĐỨC NGẠN VÀ ĐỒNG ĐỘI ĐINH HỮU HIÊN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603930007 là 'Chứng tích Chiến tranh' của 2 cá nhân có tên là Trần Đức Ngạn và Đinh Hữu Hiên (còn gọi Phan Đinh Hiên).

Tòa phúc thẩm Paris mở phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga về chất độc da cam

Tòa án phúc thẩm Paris hôm qua đã mở phiên tranh tụng liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, kiện 14 tập đoàn hóa chất đa quốc gia đã cung cấp cho quân đội Mỹ chất độc da cam/dioxin để sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.

TP. Gò Công: Thực hiện tốt công tác xã hội hóa chăm lo nạn nhân da cam

Trong thời gian qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) TX. Gò Công (nay là TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã và đang thực hiện có hiệu quả công tác vận động nguồn lực từ nhiều tập thể, cá nhân giàu lòng nhân ái, chăm lo cho NNCĐDC trên địa bàn thành phố.

Vụ kiện của bà Trần Tố Nga: Tòa phúc thẩm Paris ra phán quyết vào ngày 22/8

Phiên xử phúc thẩm diễn ra trong hơn 3 giờ, từ 9h - 12h30 (theo giờ địa phương). Những người ủng hộ đã đến rất đông từ sáng sớm và chờ ở bên ngoài Tòa án Paris cho đến khi kết thúc.

Phiên tranh tụng vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga

Ngày 7-5, Tòa án phúc thẩm Paris (Pháp) đã mở phiên tranh tụng liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, người Pháp gốc Việt, kiện 14 tập đoàn hóa chất đa quốc gia đã cung cấp cho quân đội Mỹ chất độc da cam/dioxin để sử dụng trong chiến tranh Việt Nam

Vụ kiện chất độc màu da cam: Tòa phúc thẩm Paris sẽ ra phán quyết vào ngày 22/8

Ngày 7/5, Tòa án phúc thẩm Paris đã mở phiên tranh tụng liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, kiện 14 tập đoàn hóa chất đa quốc gia đã cung cấp cho quân đội Mỹ chất độc da cam/dioxin để sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Sau ba giờ đồng hồ tranh tụng căng thẳng của các luật sư, thẩm phán Tòa phúc thẩm Paris đã tuyên bố sẽ đưa ra phán quyết vào ngày 22/8.

Tòa phúc thẩm Paris mở phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga về chất độc da cam

Sáng 7/5, Tòa phúc thẩm Paris mở phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, 82 tuổi, chống 14 công ty hóa chất Mỹ, trong đó có Monsanto, vì đã sản xuất và buôn bán thuốc diệt cỏ có chứa dioxin (chất độc màu da cam) cung cấp cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Dự kiến, Tòa phúc thẩm Paris sẽ đưa ra quyết định vào ngày 22/8.

Chiến thắng trên đồi A1 - Huyền thoại của lịch sử chiến tranh Việt Nam

Điện Biên Phủ, một cái tên tự hào được gắn với những địa danh lịch sử như Mường Thanh, khu trung tâm đề kháng Him Lam, Hồng Cúm, căn cứ địa Mường Phăng… Và đặc biệt là đồi A1 nơi đã diễn ra trận chiến lịch sử kéo dài 39 ngày đêm.. Trước giờ diễn ra Lễ diễu binh, diễu hành và kỷ niệm trọng thể 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Trung Kiên đang có mặt tại đồi A1 sẽ thông tin về địa điểm đặc biệt này.

Kiều bào và người dân Pháp xuống đường ủng hộ vụ kiện chất độc da cam

Đông đảo bạn bè Pháp, kiều bào đã bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất đã cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam

Dư luận Pháp ủng hộ vụ kiện của bà Trần Tố Nga

Chiều 4/5, tại quảng trường République ở Paris, hàng trăm người đã tham gia cuộc vận động ủng hộ bà Trần Tố Nga, một Việt kiều tại Pháp, trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất đã cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Cuốn sách phơi bày sự thật gây sốc về các hóa chất mà Mỹ rải xuống Việt Nam

Qua 'Mùa xuân vắng lặng – Mùa thu chết chóc của chiến tranh Việt Nam', tác giả Patrick Hogan đã phơi bày bức tranh tổng thể về các hóa chất mà Mỹ rải xuống miền Trung và miền Nam Việt Nam trong thập niên 1960 với sức tàn phá vẫn còn hiện diện cho đến ngày nay.

Kiều bào tại Pháp xuống đường ủng hộ vụ kiện của bà Trần Tố Nga

Chiều 4/5, tại quảng trường Cộng hòa ở thủ đô Paris, khoảng hơn 200 bạn bè Pháp và bà con kiều bào đã tập hợp cùng các tổ chức hội đoàn bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga và các nạn nhân da cam Việt Nam trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất đã cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Pháp: Xuống đường ủng hộ 'vụ kiện chất độc da cam' của bà Trần Tố Nga

Tại quảng trường Cộng hòa ở thủ đô Paris (Pháp), chiều 4-5 (giờ địa phương), khoảng hơn 200 bạn bè Pháp và bà con kiều bào đã tập hợp cùng các tổ chức hội đoàn, bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga và các nạn nhân da cam Việt Nam trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Kiều bào và người dân Pháp xuống đường ủng hộ 'vụ kiện chất độc da cam' của bà Trần Tố Nga

Hoạt động có ý nghĩa quan trọng vì nó diễn ra trước thềm phiên điều trần tại Tòa phúc thẩm Paris, sẽ diễn ra vào sáng 7/5, nhằm tiếp tục xét xử vụ kiện của bà Trần Tố Nga chống lại Bayer-Monsanto và 13 công ty khác sản xuất hoặc tiếp thị chất độc da cam/dioxine mà quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, giai đoạn 1961-1971.

Phản hồi thông tin bài 'Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)'

Sáng qua (4/5/2024), Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphasttrien.vn) dẫn nguồn từ Trái tim người lính đăng bài 'Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)'.

Hội Luật gia Dân chủ Quốc tế gửi thư ngỏ tới Tòa phúc thẩm Paris vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga

Hội Luật gia Dân chủ Quốc tế khẳng định cam kết sẽ sát cánh cùng các nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam cho đến khi họ đòi được công lý.

Điện ảnh góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh

Tại Hội thảo khoa học Phim truyện Mỹ về đề tài chiến tranh Việt Nam sau năm 1975: Sự chuyển hướng hình tượng tác phẩm thông qua quá trình cải biến nhân vật do Viện Phim Việt Nam tổ chức tại TP.HCM, các chuyên gia đưa ra nhận định rằng, dòng phim đề tài chiến tranh Việt Nam bằng những cách thức khác nhau, đều có tác động tích cực, góp phần thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau để có mối quan hệ bang giao Việt Nam - Mỹ như ngày hôm nay.

Giáo sư Nga nhận định về Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, các bạn Nga coi như 'Trận đánh Stalingrad của Việt Nam' - một chiến thắng quyết định, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán Geneva và ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 70 năm sau, giáo sư Vladimir Kolotov, trưởng khoa lịch sử các nước Viễn Đông, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh, khảng định với chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Nam đã trở thành hình mẫu cho rất nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới.

49 năm thống nhất đất nước: Truyền thông Argentina đưa tin đậm nét về Chiến thắng 30/4

Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 30/4, trang web điện tử AcercandonosCultura của Argentina đăng tải bài viết đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam, một sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu miền Nam được hoàn toàn giải phóng và kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Việt Nam.