Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội

89 tác phẩm xuất sắc của thành viên các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội với góc nhìn đa dạng về đất nước, con người Việt Nam, đang triển lãm tại Phố sách Hà Nội (phố 19 tháng 12, quận Hoàn Kiếm).

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu hoành tráng 10 năm mới trở lại

Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) 2024 vừa trở lại sau 10 năm gián đoạn. Ban tổ chức cho biết sự kiện năm nay tổ chức với quy mô đặc biệt hoành tráng nhất từ trước đến nay.

Trai Triều Khúc tô son điểm phấn múa con đĩ đánh bống

Mùng 9-12 tháng Giêng âm lịch, dân làng Triều Khúc rủ nhau đi hội, ngả nghiêng với điệu múa trống bồng độc đáo 'con đĩ đánh bồng' của các trai làng.

Giữ 'nếp làng' trong lòng phố

Trái ngược với dáng vóc hiện đại của những ngôi nhà cao tầng, trong không gian Hà Nội vẫn lưu giữ nếp làng qua các mùa lễ hội như một nốt trầm giữa bản nhạc đời sống phố thị.

Tìm về những giá trị trao truyền trong các lễ hội đầu xuân

Một mùa xuân mới của đất trời và lòng người đã đến, đang hiện hữu trong cảnh vật cũng như mọi khoảnh khắc ở muôn nơi. Vào xuân cũng là khởi sắc của rất nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa khác nhau. Từ xưa tới nay cứ đến ngày xuân, người người đi trảy hội nên dân gian mới có câu 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'.

Nét văn hóa đặc sắc tại Lễ hội làng Triều Khúc

Diễn ra từ ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, hội làng Triều Khúc không chỉ giữ được nét nguyên sơ của lễ hội truyền thống mà còn mang trong mình cốt cách, nét đẹp tâm linh của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Huyện Thanh Trì: Khai mạc Lễ hội Triều Khúc với nhiều nét văn hóa đặc sắc

Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.

Trai làng Triều Khúc tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Trai làng giả gái nhảy điệu 'con đĩ đánh bồng' tại hội làng Triều Khúc

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hàng năm với điểm nhấn là điệu 'con đĩ đánh bồng' thu hút đông đảo người dân và du khách.

Hội làng Triều khúc: Nam nhân trang điểm, múa 'Con đĩ đánh bồng' duyên dáng

'Con đĩ đánh bồng' là một trong mười điệu múa cổ của đất Thăng Long, đến nay vẫn được lưu giữ, thu hút sự quan tâm của du khách trong lễ hội tri ân Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng tại làng Triều Khúc.

Hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Phùng Hưng

Ngày 18/2/2024 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội tổ chức khai hội truyền thống nhằm tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Trai làng Triều Khúc lả lơi trong điệu múa cổ 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai môi đỏ má hồng yểu điệu, uyển chuyển trong điệu múa con đĩ đánh bồng diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng hàng năm, tại làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội thu hút hàng ngàn người đón xem trong sự háo hức, trầm trồ ngợi khen.

Hào hứng xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18-2, hàng ngàn người dân và du khách hào hứng xem trai làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Đầu xuân xem trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng'

Điểm nhấn của Lễ hội làng Triều Khúc nằm ở màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái.

Về làng Triều Khúc xem 'con đĩ đánh bồng'

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Vào ngày 9 tháng Giêng hàng năm, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tưng bừng mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng). Điểm nhấn đặc sắc của Lễ hội chính là màn trai giả gái đeo trống đánh bồng.

Trai làng Triều Khúc má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Hội làng nơi phố thị

Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.

Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...

Xuân Giáp Thìn về làng Triều Khúc xem múa rồng

Để chuẩn bị cho lễ hội năm 2O24, anh Chiến đã lên chương trình tập luyện từ nhiều tháng trước. Nhìn anh ngồi tỉ mẩn sửa sang lại từng chiếc đầu rồng để chúng luôn đẹp, mới hiểu vì sao gia đình anh gắn bó với điệu múa này lâu đến thế.

Lên phố cổ Hà Nội xem dựng cây nêu, trai tráng múa dẻo

Nhiều nghi lễ truyền thống của Tết cổ truyền được tái hiện trong chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn (Tết Việt - Tết Phố 2024), thu hút sự quan tâm của công chúng.

'Tết Việt tết phố'- Người trẻ tích cực tham gia các nghi lễ truyền thống

Sau 5 năm tổ chức, chương trình 'Tết Việt Tết phố' do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt thực hiện tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức đoàn thể và hưởng ứng nhiệt tình của công chúng thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ.

Đón Tết truyền thống trong lòng phố cổ Hà Nội

Chương trình 'Tết Việt - Tết phố 2024' giúp bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung tới đông đảo nhân dân và du khách.

Hàng nghìn người dân diện cổ phục rước lễ tại phố cổ

Ngày 28/1, nhiều nghi lễ truyền thống của Tết Nguyên đán đã được tái hiện tại phố cổ Hà Nội được hàng nghìn người dân hưởng ứng.

Tái hiện Tết Việt xưa trên phố cổ Hà Nội

Ngày 28/1, chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2024' do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức đã chính thức khai mạc tại di tích đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm).

Ngắm loạt ảnh Tết cổ truyền trên phố cổ Hà thành

Dày đặc các hoạt động giàu tính trải nghiệm về Tết cổ truyền của đất Kinh kỳ và nhiều vùng, miền khác trên cả nước, 'Tết Việt – Tết Phố 2024' diễn ra từ ngày 28/1 – 28/2 tại các điểm di tích trong khu trung tâm Thủ đô, thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội.

Ngổn ngang nỗi niềm làng quê trong 'Ngôi mộ đá'

Đọc tập truyện ngắn 'Ngôi mộ đá' của tác giả Nguyễn Thanh Hải ta cảm nhận rõ ngổn ngang nỗi niềm làng quê.

Việt Nam chủ động bảo vệ, phát huy giá trị

Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể. Tinh thần của Công ước đã bước đầu vận dụng vào Luật sửa đổi, và thực tiễn hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.

Về Thanh Trì đắm mình cùng điệu múa dân gian 'Con đĩ đánh Bồng'

Chắc hẳn không nơi nào có được một điệu múa dân gian đặc sắc như 'Con đĩ đánh bồng' ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì. Trong quá trình xây dựng, phát triển huyện thành quận, hồn cốt văn hóa của người Thanh Trì vẫn được bảo tồn và phát huy, trong đó có điệu múa Bồng.

Ra cảng cá

Cứ mỗi sáng cuối tuần tôi lại dậy sớm ra cảng cá. Vì thèm cá tươi cũng có mà cốt yếu vẫn là thèm hít cái không khí lao xao ngoài cảng, như con chim mong được thoát khỏi lồng tự do bay lượn nhìn ngắm thế giới bên ngoài. Thành ra mỗi chuyến ra cảng là một cuộc dạo chơi đầy thú vị, mỗi lần lại phát hiện ra một điều mới, hiểu thêm một chút về đời sống ngư dân miệt này.

Độc đáo điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' tại Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023, chiều 5/11, khách tham quan được thưởng thức điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa 'Con đĩ đánh bồng') trên tuyến phố đi bộ Trần Nhân Tông.

Độc đáo điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' tại Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023, chiều 5/11, khách tham quan được thưởng thức điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa 'Con đĩ đánh bồng') trên tuyến phố đi bộ Trần Nhân Tông.

Du khách nhiệt tình mua sắm, trải nghiệm ở Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội – Đến để yêu', do Sở Du lịch Hà Nội thực hiện tại phố đi bộ Trần Nhân Tông, đã đón nhận sự quan tâm của đông đảo du khách.

Quảng bá sản phẩm làng nghề truyền thống qua Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023

Ngày 3/11, tại Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội – đến để yêu'.

Hà Nội có nhiều lợi thế phát triển ngành công nghiệp quà tặng

Đây là nhận định của Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang tại Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2023, diễn ra vào tối 3/11 trên phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng.

Ấn tượng chương trình khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023

Tối 3/11, tại Không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023.

Hòa mình trong từng sự kiện

Năm 2023, ước tính Hà Nội đã tổ chức hơn 2.200 hoạt động sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao; trong đó có 1.594 chương trình biểu diễn nghệ thuật; gần 40 chương trình thể dục thể thao lớn.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội: Khơi dậy nét tinh hoa của mảnh đất trăm nghề

Lễ hội quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 không chỉ là nơi gặp gỡ, giao lưu giữa các làng nghề, nghề truyền thống tại Hà Nội mà còn là điều kiện và cơ hội để tôn vinh, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịch hấp dẫn...

Hấp dẫn Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2023

Tối 3-11, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội - Đến để yêu' do thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Du lịch Hà Nội thực hiện đã được khai mạc tại không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng).

Khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023

Tối 3/11, tại Không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 quảng bá du lịch làng nghề

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội - Đến để yêu' sẽ được tổ chức từ ngày 3 - 5/11/2023 tại phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng.

Sắp diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 tại phố đi bộ Trần Nhân Tông

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội – đến để yêu', sẽ diễn ra từ ngày 3-5/11/2023 tại phố đi bộ Trần Nhân Tông, Hà Nội.

Hàng loạt hoạt động văn hóa đặc sắc tại Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2023

Nhiều hoạt động như trình diễn thời trang, âm nhạc, xiếc, diễu hành xích lô, biểu diễn nghệ thuật dân gian, triển lãm nghệ thuật thị giác bằng công nghệ 3D mapping, đồng diễn trượt ván… sẽ được tổ chức tại không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông, Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2023.

Hà Nội 'tiếp lửa' gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể

Với Nghị quyết 23, Hà Nội đã 'tiếp lửa' công tác gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể.

Hàng chục thanh niên trai tráng lao xuống ao bắt vịt ở Lễ hội làng Triều Khúc

Sáng 26/9, trong loạt hoạt động tưởng niệm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, dân làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) tổ chức lễ hội bắt vịt, thi vừa chạy vừa mặc quần áo…

Tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023

Kinhtedothi–Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023.

Độc đáo lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung Công chúa

Cứ 4 năm một lần vào mùng một tháng tư Âm lịch, tại xã Tự Nhiên (huyện Thường Tín, Hà Nội), chính quyền và nhân dân lại tổ chức Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung Công chúa, một trong 'Tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian nước ta. Đây là một trong những lễ hội lâu đời, lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa lịch sử vùng đồng bằng sông Hồng.

Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung: Tôn vinh một trong 'Tứ bất tử' dân gian

Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung Công chúa, là lễ hội lâu đời về một trong 'Tứ bât tử' của tín ngưỡng dân gian, lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa lịch sử của vùng đồng bằng sông Hồng.

PSG văng khỏi Cúp C1: Ramos bị nghi chửi bậy, huyền thoại muốn tống cổ Messi

Ramos bị nghi đã có những lời chửi bới dành cho thủ đô Paris trong trận gặp Bayern.

'Chị chị em em 2' đi ngược bình đẳng giới, miệt thị phái nữ

'Phần 2 của bộ phim này đi lùi khi dệt nên một câu chuyện đi ngược lại những ý niệm về bình đẳng giới', ý kiến của nhạc sĩ Lucas Luân Nguyễn về phim 'Chị chị em em 2'.