Bảo vật quốc gia 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung' có gì đặc biệt?

'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long' đang được lưu giữ và trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, là hiện vật được tạo tác hoàn toàn thủ công.

Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế

Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

Độc đáo thẻ bài cung nữ

Trong đợt Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia năm 2024 (Quyết định số 73), có 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ' (năm Quang Thuận thứ 7, đời vua Lê Thánh Tông, 1466); hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội.

Không có việc thất thoát cổ vật ở đền Đồng Bằng, Thái Bình

Đại diện Ban quản lý di tích quốc gia đền Đồng Bằng (Thái Bình) khẳng định, tại nhà đền không xảy ra việc thất thoát cổ vật như phản ánh.

Cuộc sống thực cung cấm triều Thanh Trung Quốc

Những cô cách cách và phi tần ngoài đời thật nhan sắc ra sao? Họ sống thế nào?

Đền quan lớn Tuần Tranh (Đền Cổ) – Chốn thiêng trên mảnh đất Hải Dương

Cách TP. Hải Dương chừng 30 km về phía Nam, đền Tranh hay còn có tên gọi khác là đền Quan Lớn Tuần Tranh. Ngôi đền được tọa lạc tại xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Một ngôi đền thờ vị thần sông nước - một nhân vật huyền thoại trong tín ngưỡng dân gian.

Cuộc sống khắc nghiệt khác xa phim ảnh của phi tần Trung Quốc xưa

Ngoài hầu hạ hoàng đế, chờ được thị tẩm, phi tần Trung Quốc thời phong kiến có lịch trình hàng ngày khá bận rộn và phải tuân thủ nhiều quy tắc khắt khe trong cung cấm.

Phi tần bị đày vào lãnh cung, tại sao thái giám hầu hạ?

Có nhiều lý do vì sao phi tần bị đày vào lãnh cung nhưng các thái giám vẫn tranh nhau theo hầu.

Di tích lịch sử Quốc gia đền Đồng Bằng có dấu hiệu bị xâm phạm

Một số hiện vật quý tại đền Đồng Bằng (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) như quả chuông và cỗ Khám Long Đình bị di rời ra khỏi khu vực thờ tự và ra khỏi đền gây bức xúc cho người dân và khách du lịch.

Về đền Tranh Hải Dương xem hội

Đền Tranh Hải Dương là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách.

Lễ hội đền Tranh và những điều chưa biết về nghi lễ rước nước thiêng đặc biệt ở ngã ba sông

Nghi thức rước nước tại lễ hội đền Tranh mang nét văn hóa riêng biệt, gắn liền với thánh tích của đền. Người đi rước nước xuống phà để lấy nước ở ngã ba sông Tranh rồi rước vào trong Cung cấm là những người được lựa chọn cẩn thận...

Phó chủ tịch xã 'cấu kết' với kẻ trộm để tiêu thụ đồ thờ tự

Tên trộm cùng với Phó chủ tịch xã đã bị bắt giữ về hành vi trộm cắp tài sản….

Khởi tố một phó chủ tịch xã ở Thái Bình tham gia đường dây trộm đồ thờ

Khi kẻ gian trộm được một số đồ thờ trong một ngôi đình ở tỉnh Nam Định, Phó chủ tịch UBND xã Đông Vinh, tỉnh Thái Bình thuê xe tải chở về tiêu thụ.

Phó chủ tịch xã ở Thái Bình liên can gì trong vụ trộm đồ thờ ở Nam Định?

Khi kẻ trộm trộm được một số đồ thờ trong một ngôi đình ở tỉnh Nam Định, Phó chủ tịch UBND xã Đông Vinh, tỉnh Thái Bình thuê xe tải chở về tiêu thụ.

Lễ hội đầu Xuân tại Hà Nội an toàn, văn minh

Theo thông lệ hằng năm, những ngày đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.206 lễ hội các loại. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Từ vấn nạn 'biến tướng lễ hội': Đừng để niềm tin tâm linh bị trục lợi!

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, đi lễ chùa để cầu mong một năm mới bình an, thuận lợi đã là một nét đẹp truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, nét đẹp văn hóa lâu đời này dần bị biến tướng, câu chuyện lễ hội biến tướng, trục lợi tâm linh dường như vẫn là câu chuyện dài chưa có hồi kết.

Trắng đêm xếp hàng trong mưa rét chờ xin ấn Đền Trần

Nhiều người xếp hàng dưới mưa từ lúc nửa đêm, ngủ vật vờ trước cửa đền trong mưa rét chờ xin được ấn Đền Trần (Nam Định).

Đừng để lễ hội méo mó vì tiền

Không chỉ bói toán, tình trạng 'hét giá' để sở hữu ấn trạch, bùa hộ mệnh… đã khiến cho lễ hội truyền thống bị lệch lạc, nét đẹp tâm linh bị méo mó.

Hàng vạn người xuyên đêm xem tế trâu trắng và rước Mẫu đền Đông Cuông

Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) được tổ chức vào ngày Mão đầu tiên của năm 2024 thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.

Hàng nghìn người rước Mẫu qua sông tại Lễ hội Đền Đông Cuông

Lễ rước Mẫu sang sông là truyền thống lâu đời ở Lễ hội Đền Đông Cuông (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) mỗi dịp đầu năm mới.

Linh thiêng nghi lễ rước Mẫu sang sông trong Lễ hội Đền Đông Cuông

Tiếp nối các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay – ngày 21/2 (tức 12 tháng Giêng), tại Quần thể di tích lịch sử- văn hóa quốc gia Đền Đông Cuông, thuộc thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên đã diễn ra nghi lễ rước Mẫu sang sông. Đây là một trong những lễ chính được mong chờ nhất trong Lễ hội đền Đông Cuông truyền thống hàng năm.

Nam Định: Chấn chỉnh ngay việc 'đóng ấn, thu tiền' ở đền Bảo Lộc

Ngày 20/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Lộc đồng loạt ra Văn bản yêu cầu kiểm tra, xác minh, xử lý nghiêm các hành vi phản cảm tại di tích đền Bảo Lộc ở xã Mỹ Phúc, trong đó có việc 'đóng ấn, thu tiền' và đổi tiền lẻ tràn lan trong đền.

Tái diễn mua bán ấn tại đền Bảo Lộc dù có chỉ đạo chấm dứt 'đóng ấn thu tiền'

Dù đã có chỉ đạo chấm dứt việc đóng ấn thu tiền trong nội cung đền Bảo Lộc (huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định), tuy nhiên, hiện hoạt động này vẫn diễn ra công khai.

Nam Định chấn chỉnh nạn đóng ấn rồi thu tiền ở đền Bảo Lộc

Di tích đền Bảo Lộc duy trì tổ chức hoạt động cho khách tham quan vào khu vực cung cấm tự đóng ấn trước ngày lễ khai ấn rồi thu tiền.

Dừng hoạt động mua bán ấn thu tiền trong nội cung đền Bảo Lộc

Chủ tịch UBND xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin phản ánh từ báo chí, chính quyền địa phương đã xác minh và cho dừng hoạt động mua bán ấn trong nội cung đền Bảo Lộc

Nam Định: Có hay không việc trục lợi từ tâm linh?

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến việc thương mại hóa những lá ấn ở đền Bảo Lộc, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định. Khai Ấn là một nét đẹp văn hóa tâm linh, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người Việt. Tuy nhiên tại đền Bảo Lộc câu chuyện mua bán lá ấn lại khiến cho hình ảnh chốn thiền môn trở nên méo mó. Tiếp cận câu chuyện, nhóm phóng viên cũng không khỏi bất ngờ về những bất cập trong công tác quản lý tại đây