Nghệ An: Góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc

Đồng thầy Trần Thị Hoài sinh ra và lớn lên ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, nơi hội tụ lan tỏa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Từ khi còn trẻ, cô đã được tiếp xúc và tìm hiểu về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.

Đồng thầy Ngô Quang Đạo: Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ

Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.

Giải mã Hát văn - Hầu bóng

Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.

Đến với tín ngưỡng thờ Mẫu: Một hành trình gian khổ

Những năm gần đây, các cơ quan đoàn thể có tổ chức ngày hầu xướng ở các đền, phủ bằng hình thức tập hợp các thanh đồng đạo quan về để hành lễ, nhằm ôn lại lịch sử văn hóa của dân tộc, của các bậc tiền bối cha ông ngày xưa. Theo đó, các nghệ nhân sẽ diễn xuất lại công trạng của các ngài để in sâu, thấm nhuần vào tư tưởng của người dân. Từ đó giúp mọi người hiểu rằng trong lịch sử đã có những vị thần như vậy, để mọi người tin tưởng, đi theo con đường đúng đắn của đạo Mẫu. Bên cạnh đó, việc làm này cũng là dịp để phân tích xem các thanh đồng hầu xướng đã thực đúng việc nhà người, đã phải phép việc thánh hay chưa, có biểu hiện hầu nhố nhăng hay không.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Phạm Văn Kiêm: Người thầy trăm năm hầu bóng – nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.

Bắc Giang: Đền Nguyệt Hồ thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hóa tâm linh.

Huyện Yên Thế (Bắc Giangcó đền Nguyệt Hồ linh thiêng,, là nơi thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hóa tâm linh được nhiều người chiêm bái,.

Con gái tiến sĩ của nhạc sĩ Hoàng Vân ra sách trăm năm tín ngưỡng hầu bóng

Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh, con gái nhạc sĩ Hoàng Vân.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Cuốn sách tìm về hát văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.

Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Nghệ sĩ trẻ nặng lòng với chầu văn

Tôi gặp Hoài Thanh lần đầu tiên tại sự kiện tổng kết cuối năm của một đơn vị báo chí. Mùa đông đã đi quá nửa chặng đường nhưng Hà Nội những ngày tháng chạp trời vẫn còn rất lạnh, vậy mà cái lạnh ấy bỗng chốc như tan biến đi khi chàng nghệ sĩ trẻ Hoài Thanh cất giọng hát đầm ấm lên.

Nhiều tư liệu quý trong cuốn 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Làm báo, làm thơ...

Báo chí và văn chương vẫn thường được ví như hai anh em, đôi khi gắn bó khăng khít đến mức 'văn, báo bất phân'. Ở Báo SGGP, 49 năm qua có rất nhiều nhà báo mê viết văn, làm thơ, có thể kể những tên tuổi như: Hoài Vũ, Dương Trọng Dật, Cung Văn, Trần Văn Tuấn, Vũ Ân Thy, Nguyễn Nhật Ánh, Cao Vũ Huy Miên, Trần Thế Tuyển, Huỳnh Thanh Luân, Trần Minh Trường... Trang thơ SGGP xin giới thiệu một số sáng tác của các cây bút SGGP xưa và nay.

Những điều cơ bản cần biết về một buổi lễ hầu đồng dưới góc nhìn văn hóa

Có không ít Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ,… dành hàng chục năm dòng để nghiên cứu về Tín ngưỡng thờ Mẫu, và đều là những nhà nghiên cứu tầm cỡ. Còn với tôi, một phóng viên trẻ, lớp hậu bối, thì chỉ có thể gọi là 'người tìm hiểu', tự nhận vậy, vì để hiểu hết, hiểu đúng về tín ngưỡng này là cả vấn đề. Dưới đây, là ghi nhận của tôi, về những điều cơ bản xoay quanh một buổi lễ hầu đồng, sau nhiều lần tham dự.

Kinh tế Mỹ thoát nguy cơ suy thoái, thị trường kỳ vọng cắt giảm lãi suất

Những tín hiệu tích cực gần đây cho thấy Fed sắp tiến đến gần mục tiêu hạ cánh mềm.

Hưng Yên: Lưu giữ lối cổ trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Với mong muốn gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đồng thầy Dương Thị Thoát đã miệt mài hoạt động, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong suốt hơn 20 năm qua.

'Cây đại thụ của nghệ thuật hát văn' Hoàng Trọng Kha qua đời

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Kha, người được gọi là cây đại thụ của nghệ thuật hát văn, vừa qua đời ở tuổi 102.

Kỷ niệm 20 năm công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO

Ngày 29/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị – Hội thảo – Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.

20 năm nhìn lại việc thực hiện công ước bảo vệ di sản phi vật thể của UNESCO

Từ năm 2005, khi bắt đầu tham gia Công ước 2003, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có trách nhiệm trong việc thực hiện và thúc đẩy sự phát triển của Công ước tại Việt Nam.

Nam Định: Bảo vệ, phát huy giá trị Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu'

Với khoảng 400 điểm thờ, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, riêng quần thể di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái-huyện Vụ Bản) có 20 điểm, tỉnh Nam Định được biết đến là một trong những trung tâm lớn của tín ngưỡng thuần Việt này.

Văn Yên (Yên Bái): Tổng kết cuộc thi hát chầu văn 'Linh thiêng đất Mẫu' lần thứ nhất

Chiều 25/10/2023, huyện Văn Yên (Yên Bái) đã tiến hành tổng kết cuộc thi hát chầu 'Linh thiêng đất Mẫu' lần thứ nhất. Đây là một trong những chuỗi hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 diễn ra tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đền Đông Cuông.

Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn lần thứ IV tại Văn Yên

Tối 23/10 tại Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Đông Cuông, UBND huyện Văn Yên, Yên Bái tổ chức khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023.

Văn Yên khai mạc Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023

Tối 23/10, UBND huyện Văn Yên đã Khai mạc Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023. Dự lễ khai mạc có đồng chí Tạ Văn Long – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh; đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Hát chầu văn 'linh thiêng đất Mẫu' Đền Đông Cuông ở Yên Bái

Nhằm phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO vinh danh, huyện Văn Yên (Yên Bái) vừa tổ chức Cuộc thi hát chầu văn 'Linh thiêng đất Mẫu' Đền Đông Cuông.

Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn

Sáng 17/10, tại Di tích lịch sử cấp Quốc gia đền Đông Cuông (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã diễn ra hoạt động thực hành diễn xướng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn, Yên Bái

Từ ngày 17- 25/10/2023, Festival tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4, gắn với Lễ hội cơm mới năm 2023 sẽ được tổ chức tại Quần thể di tích lịch sử quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái)

Cushman & Wakefield: Nguồn cung thị trường văn phòng TP.HCM chất lượng cao trở thành xu hướng

Theo Cushman & Wakefield, thị trường văn phòng cho thuê tại TP.HCM trong quý III/2023 đang cho thấy xu hướng của các chủ đầu tư và khách thuê khi mức độ quan tâm tới tiêu chuẩn xanh ngày càng lớn.

Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ ở Hải Dương

Trong khuôn khổ Festival Chí Linh - Hải Dương 2023, sáng 29/9, tại di tích Đền Sinh-Đền Hóa, thành phố Chí Linh tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ. Đây là tín ngưỡng của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể.

Sắp diễn ra Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023

Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 17 - 26/10 tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Đây là cơ hội lớn cho ngành du lịch Yên Bái thu hút du khách.

Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023 sẽ diễn ra trong tháng 10

Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 17 - 26/10 tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

Ngăn chặn tình trạng 'bóp méo' di sản

Sau khi di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được ghi danh, số lượng cơ sở thờ tự tăng nhanh chóng đi kèm với xu hướng tùy tiện, xô bồ trong bài trí đền, điện, ban thờ. Số lượng thanh đồng, cung văn tăng lên tỉ lệ nghịch với chất lượng hoạt động.

Nhận thức về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể còn hạn chế

Ngày 26-8 tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL khai mạc Hội thảo-Hội nghị-Tập huấn với chủ đề 'Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh'.

Tập huấn 'Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa' và Liên hoan Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu

Ngày 27/5, tại Cụm di tích Chùa Hang, Đền Quan Tam, thôn Vị Thủy, xã Thanh Mỹ, Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với Trung tâm Văn hóa Tín ngưỡng Ba Vì, Hà Nội tổ chức tập huấn: 'Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa' và chương trình Liên hoan Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.

Không gian văn hóa thành phố Phủ Lý sôi động với đêm nhạc 'Nguyệt cầm Tâm ca'

Hưởng ứng Tuần Văn hóa du lịch Hà Nam năm 2023, tối 20/5, tại không gian văn hóa ẩm thực thành phố, Trung tâm Văn hóa, thông tin và thể thao thành phố phối hợp với Công ty TNHH Việt Event tổ chức Đêm nhạc 'Nguyệt cầm Tâm ca'. Hàng nghìn người dân và du khách đã hội tụ trong không gian đậm đặc màu sắc văn hóa dân tộc thưởng thức những tiết mục hát văn, nhạc truyền thống do cung văn Hoài Thanh, Mai Trần Lâm và dàn nhạc Tâm Linh Việt thể hiện.

Thanh Hóa: Hoạt động thờ Mẫu Tam phủ tại huyện Thường Xuân

Ngày 14/5, tại di tích Đền Cửa Đạt, nơi thờ danh nhân Cầm Bá Thước và bà Chúa Thượng Ngàn, được sự đồng ý của thường trực Hội Di sản Văn hóa và Cổ vật Thanh Hóa và của chính quyền địa phương, Chi hội Bảo tồn và Phát huy đạo Mẫu Việt Nam huyện Thường Xuân tổ chức đại hội lần thứ I năm 2023 và Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Người gìn giữ, phát huy nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu

Hơn 30 năm gắn bó với việc thực hành và truyền dạy diễn xướng nghi lễ chầu văn (hầu đồng, hầu bóng), năm 2022, thanh đồng Thiều Thị Khoa được phong tặng Nghệ nhân Ưu tú, ghi nhận những công lao to lớn của bà trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ Chầu văn

Nghi lễ Chầu văn là một trong những thành tố quan trọng trong 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Người truyền giữ chầu văn

Nghệ nhân Bùi Quốc Thi được mọi người tôn vinh là 'đại thụ' của hát chầu văn. Không chỉ là một kho tàng văn hóa về thờ Mẫu, ở mỗi màn diễn xướng, ông như có sự liên thông về tâm tưởng của thanh đồng, để luyến láy những ngón đàn, điệu hát thăng hoa.

Lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi

Ngăn chặn và kiên quyết xử lý vi phạm đối với các hành vi lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi là một trong những giải pháp được ngành văn hóa nhấn mạnh tại Hội nghị 'Đánh giá hiệu quả Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (giai đoạn 2017-2022)' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 7/12 tại Hưng Yên.

Đưa hát văn, hầu đồng đến gần công chúng

Ra đời từ tín ngưỡng dân gian lâu đời và mang đậm tính bản địa là đạo Mẫu, nghệ thuật hát Chầu văn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa độc đáo và có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tín ngưỡng của người dân. Hát văn, hầu đồng đã thể hiện được sức sống của mình, được sân khấu hóa và đến gần hơn với đời sống văn hóa cư dân thành thị hôm nay.

Bài 1: Bùng nổ sinh hoạt gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu

Sau 5 năm được UNESCO ghi danh, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được bảo tồn và phát huy giá trị tích cực. Tuy nhiên, không ít biểu hiện biến tướng, làm sai lệch giá trị, tổn hại đến di sản cũng đã xuất hiện.