Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán quan điểm xây dựng một đất nước dân chủ, kỷ cương và phục vụ nhân dân. Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, ngày 9/11/2022 về 'Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới' là phương thức thể hiện quan điểm ấy của Đảng.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc đưa tư tưởng 'Dân là gốc' của Đảng vào cuộc sống hiện nay

Tư tưởng 'Dân là gốc' là một trong những nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng ta, là sự kế thừa, tiếp nối bài học từ chiều dài lịch sử dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong Văn kiện Đại hội XIII, tư tưởng 'Dân là gốc' được bổ sung toàn diện, phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh tính khoa học và cách mạng, tính nhân văn và sáng tạo trong nhận thức lý luận của Đảng ta. Quan điểm đó tiếp tục định hướng công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, việc đưa tư tưởng 'Dân là gốc' của Đảng vào cuộc sống là cấp thiết, trong đó vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam rất quan trọng.

'Lá chắn' vững chắc bảo vệ thành quả cách mạng

Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, nhờ kiên định nền tảng tư tưởng và vững tin vào sự lãnh đạo của Ðảng, sự nghiệp cách mạng nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Vị thế, tiềm lực và uy tín của nước nhà ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế.

'Đảng có vững cách mệnh mới thành công'!

Xuân Canh Ngọ 1930 được đánh dấu bằng một sự kiện vĩ đại: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự ra đời của Đảng ta đã đặt nền tảng căn bản và vững chắc để mở ra thời đại phát triển mới, đầy rực rỡ và vinh quang cho dân tộc ta: Thời đại mang tên Hồ Chí Minh - thời đại của độc lập dân tộc gắn liền với CNXH!

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Vận dụng tư tưởng V.I.Lênin về phát huy vai trò động lực của dân chủ xã hội chủ nghĩa

Kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về dân chủ xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin khẳng định, dân chủ xã hội chủ nghĩa tức là quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của chủ nghĩa xã hội. Những tư tưởng của V.I.Lênin về vai trò động lực của dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam và được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo vào thực tế.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý internet, mạng xã hội, góp phần đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Việc đấu tranh và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên các trang mạng xã hội ở nước ta tiếp tục diễn ra quyết liệt, phức tạp. Để bảo vệ nền tảng tư tưởng, quan điểm, chủ trương của Đảng đòi hỏi phải thực hiện nhiều nội dung, biện pháp khác nhau, trong đó nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý internet, mạng xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng.

Ngăn chặn âm mưu lợi dụng vấn đề nhân quyền chống phá Việt Nam

Thành tựu nhân quyền của Việt Nam là điều không thể phủ nhận, được thế giới ghi nhận và đánh giá tích cực. Thế nhưng, nhân quyền lại luôn là vấn đề mà các thế lực thiếu thiện chí, thù địch, chống đối sử dụng như một thứ vũ khí, một vỏ bọc cho các hoạt động chống phá Việt Nam theo phương thức 'diễn biến hòa bình'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Nguyễn Ái Quốc và hành trình tìm 'hình của nước'

Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử và giá trị giáo dục to lớn đối với các thế hệ người dân Việt Nam. Độc lập dân tộc trên đất nước Việt Nam hôm nay đã được bắt đầu và quyết định từ những ngày tháng Người đi tìm 'hình của nước'. Một con người, một tấm lòng với khát vọng quyết ra đi tìm đường cứu nước, nay đã để lại một dấu ấn lịch sử huy hoàng trong thế kỷ XX: Đó là thời đại Hồ Chí Minh.

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về khát vọng độc lập, tự do

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thắp sáng ngọn đuốc 'đem sức ta mà tự giải phóng cho ta' trong Cách mạng Tháng Tám. Trong chặng đường 78 năm qua kể từ khi nước ta giành được độc lập, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn soi rọi sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc. Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng ta luôn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước ta 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn'.

Hành trình cho sự 'hồi sinh' của dân tộc

Cuộc hành trình cách đây 112 năm của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã mở ra một con đường khai phóng cho dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam mở ra một bước ngoặt mới 'nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'. Từ đây, 2 chữ 'Việt Nam' thiêng liêng đã xuất hiện và ngày càng tỏa sáng trên bản đồ thế giới.

Hành trình của Hồ Chí Minh và khát vọng đất nước phồn vinh

Theo chân Người, cả dân tộc Việt Nam đang từng bước hoàn thành cuộc trường chinh đi đến mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'.

Kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2023): Nhiều bài học quan trọng từ sự lãnh đạo của Đảng

Những bài học rút ra từ thực tiễn 93 năm qua là hành trang quan trọng để Đảng tiếp tục tự làm mới mình, đạo đức hơn, văn minh hơn, xứng đáng với sứ mệnh lãnh đạo đất nước

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 33)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Bay cao, vươn xa từ tư tưởng Phan Châu Trinh

Tư tưởng canh tân của nhà yêu nướcPhan Châu Trinh để lại cho chúng ta nhiều bài học quý nhằm vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước trong giai đoạn hiện nay.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Tự do, dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam dưới góc nhìn bình đẳng giới

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người...

Thủ đoạn 'mưa dầm thấm lâu'

Âm mưu, thủ đoạn 'diễn biến hòa bình' của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam đến nay đã có nhiều thay đổi. Các thế lực thù địch đã và đang tăng cường chống phá ta bằng nhiều thủ đoạn tinh vi và quyết liệt hơn. Cùng với các hoạt động phá hoại nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, nghị quyết, quy định của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước Việt Nam, trên các phương diện khác, chúng đặc biệt chú trọng lợi dụng các trang mạng xã hội để tiến công ta. Một trong những chiêu trò cũ rích mà các thế lực thù địch kiên trì theo đuổi, cố tình nhai đi, nhai lại để chống phá cách mạng nước ta, đó là chiêu bài 'dân chủ, nhân quyền'.

Quyền con người là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài để trở thành giá trị chung của nhân loại (3): Nhận diện và làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống phá

Trong những năm qua, vấn đề nhân quyền đã trở thành tiêu điểm trong cuộc đấu tranh tư tưởng, khi nó bị lợi dụng để can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, trong đó có Việt Nam, phục vụ những mưu đồ đen tối.

Cảnh giác với luận điệu xuyên tạc về dân chủ, nhân quyền

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội, các thế lực thù địch tiếp tục vu cáo, xuyên tạc, bóp méo tình hình dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Trước tình hình đó, các cấp chính quyền và ngành chức năng đã tích cực đấu tranh phản bác, đồng thời kêu gọi người dân nâng cao cảnh giác trước những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.

Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

Đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị là vấn đề cốt lõi trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị.

Cách mạng Tháng Tám thành công – đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnTin khácCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học

Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam, chúng thực hiện chính sách nhằm thôn tính nước ta. Triều đình nhà Nguyễn lúc đó bất lực, bạc nhược, từng bước thỏa hiệp và đi đến đầu hàng hoàn toàn. Năm 1884, với việc ký kết với Pháp Hiệp ước Patơnốt, nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp, đồng thời cũng biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp. Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ một xã hội phong kiến có độc lập chủ quyền sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Cũng từ đây, Nhân dân ta sống trong kiếp ngựa trâu, bị bóc lột tàn bạo về kinh tế, bị áp bức về chính trị và nô dịch về tinh thần.

Cần hiểu đúng về bản chất dân chủ, nhân quyền và việc lợi dụng dân chủ, nhân quyền để chống phá Việt Nam

Dân chủ, nhân quyền là phạm trù chính trị, pháp lý, lịch sử, văn hóa, xã hội gắn liền với mỗi hình thái kinh tế - xã hội, với mỗi chế độ chính trị và mỗi quốc gia khác nhau, nên có nhiều quan điểm, tư tưởng khác nhau về các phạm trù này. Do đó, cần phải hiểu đúng về dân chủ, nhân quyền để kiên quyết đấu tranh với việc áp đặt quan điểm, tư tưởng về dân chủ, nhân quyền của quốc gia này đối với quốc gia khác, cũng như việc lợi dụng dân chủ, nhân quyền để chống phá Việt Nam.

Liên Xô sẽ được lợi gì nếu gia nhập NATO?

Năm 1954, Liên Xô gửi công hàm đến chính phủ các nước Mỹ, Anh và Pháp, đề nghị xem xét việc Liên Xô gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam được UNESCO vinh danh. Cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, kiên định con đường độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Phan Bội Châu - người thức tỉnh hồn nước

Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam và nhiều bút danh khác, sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh). Thông minh chí khí hơn người, ông đã dành trọn cuộc đời vì sự nghiệp cứu nước.