CPI bình quân vượt 4%, cẩn trọng trong điều hành giá cả và kiểm soát lạm phát

Bình quân 5 tháng đầu năm 2024, Chỉ số giá tiêu dùng đã tăng tới 4,03% so với cùng kỳ năm trước, vượt ngưỡng 4%. Điều này cho thấy, thời gian tới, cần cẩn trọng trong điều hành giá cả thị trường để kiểm soát lạm phát.

Nhiều xe bán tải cổ điển tại Mỹ bất ngờ tăng giá

Mang một mức giá khá rẻ, những chiếc xe bán tải cổ điển V8 đang tăng dần giá trị tại thị trường Mỹ trong 12 tháng trở lại đây…

Sẵn sàng cho 3 kịch bản lạm phát

Ngoại trừ chỉ số giá nhóm bưu chính - viễn thông giảm, còn lại 10/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ đều tăng, khiến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 và 4 tháng đầu năm nay tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Tĩnh linh hoạt, chủ động kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng

Trước sự xuất hiện đồng thời của nhiều yếu tố bất lợi, Hà Tĩnh đang căn cơ các giải pháp nhằm bình ổn chỉ số giá tiêu dùng (CPI), kiểm soát tốt lạm phát.

Lợi nhuận Dabaco phục hồi

Trong 3 tháng đầu năm nay, doanh nghiệp của ông Nguyễn Như So báo lãi ròng hơn 72 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lỗ gần 321 tỷ đồng.

Kinh tế-xã hội những năm gần đây và triển vọng trong năm nay - Bài 5: Thách thức và triển vọng

Bước vào năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức lớn buộc phải quan tâm, đó là: thuế tối thiểu toàn cầu, thuế môi trường và nguồn năng lượng.

Các dịch vụ đi lại, lưu trú, ăn uống dịp nghỉ lễ 30-4 gây áp lực lên mặt bằng giá

Bộ Tài chính cho biết công tác điều hành giá thời gian tới sẽ đối mặt với một số áp lực, do đó cần sự chủ động, linh hoạt để ứng phó

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Kinh tế

Sáng 25.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tham dự Phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Kinh tế.

Giám sát chặt chẽ biến động giá cả để có kịch bản điều hành phù hợp, linh hoạt

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá, để kiểm soát lạm phát năm 2024 trong khoảng 4,0 - 4,5% theo mục tiêu Quốc hội đề ra, trong thời gian còn lại của năm 2024, các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi, giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường trong nước để có kịch bản điều hành giá phù hợp, linh hoạt.

Chung tay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thời gian qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) luôn được các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện bằng nhiều giải pháp. Qua đó, bảo vệ lợi ích chính đáng của NTD, nâng cao trách nhiệm của đơn vị sản xuất, kinh doanh, gia tăng giá trị của sản phẩm.

Cần có giải pháp trước mắt và lâu dài để quản lý thị trường vàng

Trước diễn biến khó lường và chênh cao về giá vàng so với thế giới, tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá hôm nay (24/4), Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đảm bảo cung cầu, giá vàng hợp lý.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Đảm bảo cung cầu, giá vàng hợp lý

Liên quan đến giá vàng, nhất là vàng miếng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước trước mắt phải đảm bảo cung cầu, giá hợp lý. Đồng thời phải nghiên cứu, đề xuất các giải pháp lâu dài về quản lý mặt hàng vàng, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước vừa đáp ứng nhu cầu chính đáng của người dân.

NHNN được yêu cầu đảm bảo cung cầu, giá vàng hợp lý

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu NHNN phải đảm bảo cung cầu, đồng thời nghiên cứu, đề xuất các giải pháp lâu dài về quản lý mặt hàng vàng, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước và đáp ứng nhu cầu của người dân.

Chủ động xây dựng kịch bản, không để bị động trong quản lý, điều hành giá

Ngày 24/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá xem xét công tác quản lý, điều hành giá Quý I và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024.

Phó Thủ tướng yêu cầu NHNN đảm bảo nguồn cung vàng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu NHNN phải đảm bảo cung cầu, đồng thời nghiên cứu, đề xuất các giải pháp lâu dài về quản lý mặt hàng vàng, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước và đáp ứng nhu cầu của người dân.

Phó Thủ tướng: Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo cung, cầu giá vàng hợp lý

Liên quan đến giá vàng, nhất là vàng miếng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước trước mắt phải đảm bảo cung cầu, giá hợp lý.

Theo sát diễn biến giá cả thị trường để kiểm soát lạm phát

Bộ Tài chính cho biết, thời gian tới sẽ phối hợp với các bộ, ngành có liên quan theo sát diễn biến giá các mặt hàng thiết yếu như giá điện, giá xăng dầu, tránh để tác động tới lạm phát.

Kiểm soát lạm phát, tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp

Việt Nam có độ mở kinh tế lớn nên những thay đổi của lạm phát thế giới sẽ nhanh chóng tác động tới lạm phát của Việt Nam.

Xây dựng 3 kịch bản lạm phát năm 2024

Theo đại diện Tổng cục Thống kê, các bộ, ban, ngành cần sớm xây dựng và báo cáo các phương án tăng giá các mặt hàng thiết yếu để chủ động điều hành cũng như kiểm soát lạm phát.

Cần có phương án, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu

Để kiểm soát lạm phát năm 2024 đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra cần sớm có phương án, lộ trình điều chỉnh giá đầy đủ, đồng bộ, thống nhất giữa các mặt hàng để tránh bị động trong ban hành và thực thi chính sách về giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng, dầu, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục...

Sớm có lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu, dịch vụ y tế

Tổng cục Thống kê cho rằng các bộ, ban, ngành xây dựng và báo cáo các phương án tăng giá các mặt hàng thiết yếu

Diễn biến giá cả theo đúng kịch bản đề ra

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nhìn chung trong quý I/2024, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá đã đề ra.

Liên kết để xây dựng thương hiệu sầu riêng phục vụ xuất khẩu

Hiện nay, TP. Cần Thơ đang nỗ lực xây dựng mã vùng trồng sầu riêng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Để có vùng nguyên liệu ổn định nhiều công ty, doanh nghiệp đã bắt tay với người dân đầu tư cơ sở vật chất, liên kết, hỗ trợ kỹ thuật và thu mua sầu riêng cho nông dân với mục tiêu xây dựng thương hiệu sầu riêng để xuất khẩu.

Theo dõi sát diễn biến giá cả để điều chỉnh hợp lý, kịp thời

Quý 1-2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%. Theo bà Nguyễn Thu Oanh (ảnh), Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê, Bộ KH-ĐT), diễn biến giá cả tiêu dùng quý 1 đúng quy luật hàng năm và hoàn toàn trong tầm kiểm soát. PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thu Oanh xung quanh vấn đề này.

Giá xăng dầu, than đều ở mức cao, EVN có thể tăng giá điện

Việc nguyên liệu đầu vào như xăng dầu, than đều đang ở mức cao, có thể khiến EVN điều chỉnh giá điện.

Quý I/2024, xuất siêu nhóm hàng nông lâm thủy sản tăng gần 100%

Xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản đang có được đà tăng trưởng rất khả quan nhờ điều kiện thuận lợi về nguồn cung và thị trường, giá xuất khẩu. Kim ngạch 3 tháng đầu năm của nhóm hàng này đã vượt 13,5 tỷ USD, xuất siêu tăng ấn tượng gần 100% so cùng kỳ trước.

Theo dõi sát diễn biến giá cả để kiểm soát lạm phát

Để kiểm soát lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024, Tổng cục Thống kê kiến nghị, Chính phủ và các bộ, ngành, cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu.

Giá nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ đến kỳ tăng, gây áp lực lên lạm phát

Tổng cục Thống kê đưa ra 3 kịch bản lạm phát năm 2024 tương ứng với CPI bình quân năm lần lượt là 3,8%; 4,2% và 4,5%.

Kiểm soát lạm phát năm 2024: Cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu

Để kiểm soát lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024, Tổng cục Thống kê kiến nghị, Chính phủ và các bộ, ngành, cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu.

Ba kịch bản về lạm phát năm 2024

Ba kịch bản lạm phát năm 2024 tương ứng với CPI bình quân năm lần lượt là 3,8%, 4,2% và 4,5%.

Chuyên gia đề nghị không vì một sự cố mà làm chậm tiến trình nâng hạng chứng khoán

Các chuyên gia đề nghị cần tiếp tục có các giải pháp 'mạnh dạn hơn'; quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán 'không vì một số sự cố mà làm chậm tiến trình này'...

Đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC, quyết liệt nâng hạng thị trường chứng khoán

Các chuyên gia, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC và đề nghị triển khai các giải pháp quyết liệt nâng hạng thị trường chứng khoán.

Đề xuất bỏ cơ chế độc quyền sản xuất vàng miếng SJC

Các chuyên gia, thành viên của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC và đề nghị nghị triển khai các giải pháp quyết liệt nâng hạng thị trường chứng khoán trong cuộc họp do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì chiều 28/3.

Đề xuất bỏ cơ chế nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng

Các chuyên gia của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đồng tình với đề xuất bỏ cơ chế nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, thực hiện cấp phép sản xuất vàng miếng cho một số doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện.

Kinh tế Nhật Bản: Con đường trở lại Top 3 thế giới

Trong báo cáo hàng tháng được công bố ngày 22/3, Chính phủ Nhật Bản đã ngừng kêu gọi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) theo đuổi 'chính sách tiền tệ táo bạo', sau khi BoJ tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm với niềm tin rằng đất nước đang trên đà đạt mục tiêu lạm phát.

Chính phủ Nhật Bản cam kết hợp tác với BoJ nhằm quản lý chính sách linh hoạt

Chính phủ Nhật Bản đã ngừng kêu gọi Ngân hàng Nhật Bản (ngân hàng trung ương - BoJ) theo đuổi 'chính sách tiền tệ táo bạo', sau khi BOJ tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm.

Giá cà phê cao kỷ lục, nông dân Tây Nguyên phấn khởi

Những ngày qua, người trồng cà phê khắp cả nước, nhất là khu vực Tây Nguyên rất phấn khởi khi mức giá của mặt hàng này cao kỷ lục, chạm ngưỡng 90.000 đồng/kg, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đây cũng là mức giá cao nhất so với hàng chục năm vừa qua.

Tin tốt giúp giá cổ phiếu của nhà bán lẻ trực tuyến lớn của Trung Quốc tăng 16%

Nhà bán lẻ trực tuyến JD.com của Trung Quốc ngày 6/3 thông báo có thể mua lại số cổ phiếu trị giá tới 3 tỷ USD cho đến tháng 3/2027, thông tin khiến giá cổ phiếu của công ty niêm yết tại Mỹ tăng mạnh.

Nhập khẩu hàng hóa chủ chốt của Trung Quốc mạnh dù hoạt động chế tạo yếu

Trái ngược hoàn toàn với việc lĩnh vực chế tạo tiếp tục yếu, hoạt động nhập khẩu các hàng hóa chính của nền kinh tế lớn nhất thế giới đang tăng mạnh.

Giá cà phê cao kỷ lục, nông dân thắng lớn

Những ngày này, người trồng cà phê khắp cả nước rất phấn khởi bởi mức giá của mặt hàng này cao kỷ lục, hơn 80.000 đồng/kg, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đây cũng là mức giá cao nhất so với hàng chục năm vừa qua.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng 1,04% so với tháng trước

Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29-2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,04% so với tháng trước; trong đó khu vực thành thị tăng 0,98%, khu vực nông thôn tăng 1,09%. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá, 2 nhóm giảm giá.

Không chủ quan với lạm phát

Năm 2024, áp lực về lạm phát được cho là không lớn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, không vì thế mà chủ quan trong việc kiểm soát giá cả và cần thận trọng khi năm nay sẽ thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý.

BoJ cảnh báo kinh tế Nhật Bản đang trong tình trạng lạm phát

Tại cuộc họp ủy ban ngân sách Hạ viện ngày 23/2, Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ), ông Kazuo Ueda, nhận định kinh tế Nhật Bản hiện trong tình trạng lạm phát, không phải giảm phát.

Thống đốc BOJ nhận định kinh tế Nhật Bản trong tình trạng lạm phát

BOJ vẫn giữ quan điểm tăng lương là cần thiết để đạt mục tiêu lạm phát 2%. Ngân hàng này đang theo dõi chặt chẽ kết quả đàm phán về lương giữa các nghiệp đoàn và giới quản trị.