Bảo tàng thu hút công chúng bằng hoạt động giáo dục, trải nghiệm

Với vai trò là thiết chế văn hóa quan trọng, cung cấp không gian trải nghiệm giáo dục toàn diện, các bảo tàng đã đổi mới phương thức hoạt động, đưa các sản phẩm văn hóa đến gần hơn với công chúng. Nhiều nội dung giáo dục, trải nghiệm gắn với trưng bày, tọa đàm, vừa thu hút khách tham quan, vừa khuyến khích tinh thần học tập, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo và xây dựng tư duy độc lập.

Tạo giá trị mới cho bảo tàng

Những năm gần đây, nhiều bảo tàng chuyển mình mạnh mẽ từ không gian trưng bày truyền thống sang trung tâm giáo dục và trải nghiệm đa dạng. Điều này không chỉ giúp bảo tàng thu hút đông đảo khách tham quan mà còn góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức của công chúng về lịch sử, văn hóa dân tộc.

Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hành trình lan tỏa

Lễ hội Hoa phượng đỏ là sự kiện thường niên về văn hóa, du lịch riêng có của thành phố cảng, từ đó giới thiệu hình ảnh, xây dựng thương hiệu, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Hải Phòng ở trong nước và quốc tế.

Festival Huế 2024: Không ngừng ghi dấu ấn cùng 'sức mạnh mềm' dân tộc

Hành trình 24 năm của Festival Huế cùng các di sản, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được tôn vinh đã góp phần quảng bá hình ảnh, sức mạnh mềm của Việt Nam trên trường quốc tế.

Thêm yêu bảo vật quốc gia trên những trang sách

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn di sản văn hóa, trong đó có những di sản đặc biệt quý hiếm đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Rào cản sáng tạo dựa trên giá trị di sản

Với kho tàng phong phú, nhiều giá trị di sản văn hóa đã được nghiên cứu, khai thác, ứng dụng trong đời sống đương đại. Quá trình mở cánh cửa tìm về quá khứ của người trẻ làm sáng tạo nhận được nhiều ủng hộ và cũng gặp không ít khó khăn khi mô phỏng, tái tạo, đưa giá trị xưa trở thành sản phẩm thương mại.

Thú vị sách giới thiệu '1.000 điểm đến đồng bằng Bắc Bộ'

Dù bước sang tuổi 75, tiến sĩ chuyên ngành công nghệ thông tin Nguyễn Chí Công vẫn có niềm đam mê với các di sản dân tộc. Hồi tháng 12/2023, ông ra mắt tập sách viết về 1.000 di tích khắp khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

Chiến lược đồng bộ và dài hơi trong hồi hương cổ vật

Những năm gần đây, nhờ sự vào cuộc của chính quyền các cấp và những tổ chức, cá nhân yêu di sản trong nước và ngoài nước, một số cổ vật quý bị mất hoặc vì những lý do lịch sử bị mang ra khỏi nước ta, đã được đưa về Việt Nam. Gần đây nhất, khi ấn 'Hoàng đế chi bảo' của vương triều Nguyễn xuất hiện trong danh sách phiên đấu giá tại Pháp, vấn đề đưa cổ vật lưu lạc về cố hương để bảo quản, phát huy giá trị mới thật sự được cộng đồng quan tâm. Câu chuyện này cũng gióng lên hồi chuông về việc cần thiết phải có một chiến lược tổng thể để hồi hương cổ vật.

Mời bạn đón đọc Đặc san Xuân Khát Vọng 2024 của Báo điện tử Tổ Quốc

Đặc san Xuân Khát Vọng 2024 là dấu ấn một năm 2023 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, là những câu chuyện lắng đọng và giá trị về Ngành, về nghề, về đời, về những nỗ lực và trăn trở của bao thế hệ đưa hình ảnh Việt Nam ra thế giới...

Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia

20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Sự ràng buộc giữa hội họa và thi ca trong 'Lối gió đường mây'

Lấy cảm hứng từ những vần thơ đầy tinh tế và cảm xúc của Hàn Mặc Tử, họa sĩ Nguyễn Hóa cho ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên - 'Lối gió đường mây' như một cột mốc quan trọng, vượt ra ngoài giới hạn hoạt động nghệ thuật quen thuộc, đánh dấu sự lộ diện của anh với công chúng.

Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua địa chỉ đỏ

Mới đây, Phòng GD&ĐT huyện Đại Từ đã tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục truyền thống cho học sinh gắn với địa chỉ đỏ huyện Đại Từ' năm học 2023 – 2024.

Khám phá di tích hang xóm Trại ở Mường Vang

Cách đây gần 20 năm, tiến sĩ Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Trung tâm tiền sử Đông Nam Á đã phát hiện dấu mòn đi lại tiền sử dài chừng 6m ở phía Nam cửa hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn). Khi phát hiện, hệ thống các dấu mòn này nằm sâu 60 - 70 cm, có niên đại 8.000 - 9.000 năm, hiện trạng gần như nguyên vẹn.

Thành phố Hà Nội và Anh chia sẻ phát triển thương hiệu Thành phố Sáng tạo

Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành nghị quyết về phát triển công nghiệp văn hóa, trong đó, nhấn mạnh vào phát triển Thành phố Sáng tạo.

Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam

Từ ngày 22-26/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn 'Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam'.

'Sắc thu Việt-Nhật' tôn vinh vẻ đẹp duyên dáng của áo dài và kimono

Sự kiện 'Sắc thu Việt - Nhật' giới thiệu vẻ đẹp duyên dáng, thướt tha và rực rỡ sắc màu của trang phục truyền thống áo dài Việt Nam và kimono Nhật Bản thông qua trình diễn thời trang do các người mẫu chuyên nghiệp thể hiện.

'Sắc Thu Việt-Nhật': Cuộc giao lưu giữa áo dài và kimono

Chiều 12/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam và một số đơn vị tổ chức sự kiện 'Sắc Thu Việt-Nhật' trình diễn, giao lưu áo dài Việt Nam và kimono Nhật Bản.

Giới thiệu vẻ đẹp trang phục truyền thống Áo dài Việt Nam và Kimono Nhật Bản

Ngày 12/10, đã diễn ra sự kiện 'Sắc Thu Việt – Nhật' trình diễn và giao lưu sưu tập Áo dài Việt Nam và Kimono Nhật Bản do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Câu lạc bộ Di sản Áo Dài Việt Nam và một số đơn vị tổ chức.

Viết tiếp truyền thống

Những năm gần đây, nhiều hoạt động tìm hiểu, ứng dụng, đưa các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống đến gần công chúng được các bạn trẻ thực hiện với tâm sức và lòng nhiệt thành. Di sản dân tộc nhờ vậy đang từng bước hồi sinh, tỏa sáng trong đời sống đương đại.

Tín hiệu tích cực của du lịch Gia Lai sau nửa nhiệm kỳ 2020-2025

Tỉnh Gia Lai đã đi qua nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025. Nửa nhiệm kỳ qua, ngành Du lịch Gia Lai đã phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Song với sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, sâu sát của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự tham mưu tích cực của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch; sự quan tâm vào cuộc của các ngành, các địa phương cùng với sự tham gia tích cực của đông đảo các tầng lớp nhân dân,

Con đường nào cho văn học trẻ Đông Nam Á hội nhập?

Vừa qua, một chương trình về văn học trẻ Đông Nam Á đã được tổ chức tại tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với sự tham gia của 16 nhà văn/dịch giả đến từ 8 quốc gia Đông Nam Á cùng nhiều nhà văn, nhà thơ trẻ Trung Quốc.

Chưa được đổi tên ngành đào tạo khiến Khoa Di sản văn hóa khó tuyển sinh

Dù đã đổi tên khoa thành Di sản văn hóa hơn chục năm nay nhưng ngành đào tạo vẫn giữ nguyên là Bảo tàng học khiến khoa gặp khó khăn trong tuyển sinh.

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Mường tại Thủ đô

Tiếng nói, chữ viết, trang phục dân tộc, âm nhạc truyền thống... là những vốn quý văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam. Tại Ba Vì, một huyện miền núi của Thủ đô Hà Nội, đồng bào Mường sớm được hòa nhập, tiếp nhận những luồng văn hóa hiện đại, song ý thức 'hòa nhập nhưng không tan' luôn được chính quyền và cộng đồng dân tộc Mường coi trọng.

Cựu CEO Forbes Việt Nam diện trang sức của NTK Nhật Linh trên thảm đỏ Cannes

Doanh nhân Đường Thu Hương - Cựu CEO Tạp chí Forbes Việt Nam tỏa sáng trên thảm đỏ Cannes với trang sức độc bản của nhà thiết kế kim hoàn Lê Nguyễn Nhật Linh.

Bắc Giang: Tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú

Ngày 26/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực Di sản Văn hóa phi vật thể, lần thứ ba.

Già Dừn - 'Viên ngọc sáng' bảo tồn văn hóa Cao Lan

67 năm qua, Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn vẫn ngày ngày miệt mài nghiên cứu, chắt lọc tinh túy nhất của dân tộc Cao Lan với hơn 200 đầu sách cổ, 8 tập sách hát Sình ca để truyền dạy cho lớp trẻ trong bản Mãn Hóa.

Lễ hội cầu Phúc đền Độc Cước ở Sầm Sơn

Sáng 7/3, thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) tổ chức trọng thể Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước- sự kiện khởi đầu năm du lịch 2023.

Gen Z tiếp nhận Truyện Kiều qua các hình thức khác biệt

Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.

Cách học Truyện Kiều độc đáo của Gen Z

'Truyện Kiều đi vào lòng người' - dự án của các học sinh khối 9, Trường phổ thông Dewey - mang đến góc nhìn mới mẻ về cách tiếp nhận kiệt tác này.

Tinh thần di sản trong đời sống đương đại

Thăng Long - Hà Nội là nơi giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ và tương lai, giữa bề dày văn hiến và dòng chảy sáng tạo vô tận. Tiếp nối truyền thống văn hiến từ nguồn lực văn hóa được hun đúc hơn ngàn năm lịch sử, Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, đưa thành phố phát triển bền vững với vai trò trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, là trái tim của cả nước.

Ra mắt câu lạc bộ Di sản Áo dài

Phát biểu tại lễ ra mắt CLB Di sản Áo dài Việt Nam (thuộc Quỹ hỗ trợ Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam), bà Nguyễn Thị Thanh Tâm - Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Chủ nhiệm CLB Di sản Áo dài Việt Nam cho biết, ngay sau khi ra mắt, CLB sẽ triển khai nhiều hoạt động nhằm tôn vinh, lan tỏa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thông qua hình ảnh tà áo dài- trang phục mang ý nghĩa quốc phục trong tâm thức người Việt.

Hoàn trả cổ vật cho Việt Nam sau điều tra của FBI

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vừa tiếp nhận 10 hiện vật từ các thời kỳ khác nhau do Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam trao trả Việt Nam. Điều đó cho thấy trách nhiệm bảo tồn di sản của dân tộc đang lưu lạc ở nước ngoài ngày càng được quan tâm.

Tỏa sáng di sản dân tộc

Hàng trăm nghệ sĩ tề tựu tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam để tham gia, biểu diễn khai mạc Tuần lễ 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam 2022' tối 18/11. Đây là dịp để tôn vinh di sản văn hóa, tăng cường sự gắn kết giữa các cộng đồng.

Gìn giữ 'báu vật nhân văn sống'

Một tin vui đến với người yêu di sản dân tộc là Chủ tịch nước vừa ký ban hành các quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong đợt mới nhất cho 628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc. Cũng rất tự hào, khi lần này, Thủ đô Hà Nội có thêm 11 Nghệ nhân nhân dân và 54 Nghệ nhân ưu tú (nhiều nhất cả nước) được ghi danh vào 'bảng vàng' của di sản dân gian.

'Bà trùm chân dài': Gái đẹp bất chấp yêu đại gia, trơ trẽn có khi trả giá

'Phải kìm hãm đừng mê hàng hiệu, túi hiệu, xe sang, nhà rộng, chỉ cần biết đủ là được. Còn nếu mình mơ đến những thứ đó thì mình phải đánh đổi. Muốn ăn sung mặc sướng nhưng không làm thì đánh đổi là điều đương nhiên', người mẫu Hạ Vy chia sẻ.