Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh hơn

Theo số liệu thống kê, các chỉ số liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt như lượng giao dịch, giá trị thanh toán, cơ sở hạ tầng… đang có sự tăng trưởng mạnh. Hiện tại, phương thức thanh toán này đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp cùng các ban, ngành chức năng thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật

Ngày 28/5, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) phối hợp tổ chức khởi động chuỗi sự kiện 'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật'.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Theo thông tin từ Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt có sự tăng trưởng mạnh mẽ.

An toàn, bảo mật là chủ đề chính của Ngày không tiền mặt 2024

'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024 do Báo Tuổi trẻ phát động chính thức bước sang năm thứ 6 với chủ đề 'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật'.

Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Công an đảm bảo an ninh thanh toán

Theo ông Lê Anh Dũng - Phó vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này phối hợp với Bộ Công an triển khai rất nhiều giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động thanh toán; đồng thời yêu cầu các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán rà soát quy trình, quy định nội bộ.

Ngân hàng 'chạy đua' theo quy định chuyển tiền 'xác thực mạnh'

Cơ quan quản lý đang có nhiều yêu cầu nâng cao an toàn, bảo mật trong lĩnh vực thanh toán, trong đó một giải pháp sắp có hiệu lực là quy định mới về xác thực dữ liệu sinh trắc học.

Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Tiếp nối thành công của chương trình 'Ngày không tiền mặt' trong 5 năm qua, chiều 28/5, Báo Tuổi trẻ phối hợp Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức họp báo công bố chuỗi sự kiện 'Ngày không tiền mặt' 2024.

Thanh toán không tiền mặt tăng mạnh, giao dịch qua ATM giảm nhanh

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng rất mạnh. Hiện hơn 87% người trưởng thành sở hữu tài khoản thanh toán. Trong khi đó, giao dịch qua ATM giảm nhanh.

Chuyển tiền trên 10 triệu đồng phải xác thực khuôn mặt để tránh bị lừa đảo

Mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Nhà nước khi áp dụng giải pháp mạnh xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt đối với các giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng là ngăn chặn tội phạm lừa đảo qua mạng.

Giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng gần 60%

Giao dịch thanh toán không tiền mặt trong 4 tháng đầu năm tăng gần 60% về số lượng và gần 40% về giá trị, cho thấy người dân ngày càng chú trọng hình thức này.

Tăng bảo mật, ngăn lừa đảo

Từ ngày 1/7/2024, nhiều quy định liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) có hiệu lực, sẽ góp phần hạn chế và kiểm soát nhiều nguy cơ về mất an toàn, an ninh thanh toán.

CEO Kalapa: Xác thực sinh trắc học mang lại lợi ích lớn cho khách hàng và ngân hàng

Bà Nguyễn Tuyết Nhung, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Kalapa chia sẻ về giải pháp, công nghệ sinh trắc học cho các tổ chức tín dụng theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành.

Xác thực sinh trắc học: Hơn cả một 'hàng rào bảo vệ tài khoản ngân hàng'

Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Giao dịch ngân hàng trên 10 triệu đồng phải sử dụng sinh trắc học

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, từ ngày 1/7 tới đây các tổ chức tín dụng sẽ yêu cầu áp dụng các biện pháp xác thực sinh trắc học đối với các giao dịch trên 10 triệu đồng/giao dịch hoặc giá trị trên 20 triệu đồng/ngày nhằm hạn chế hành vi lừa đảo.

Từ ngày 1-7, giao dịch trên 10 triệu đồng phải xác thực vân tay

Theo NHNN, quy định này giúp xác thực khách hàng và hạn chế việc sử dụng tài khoản không chính chủ để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Mở tài khoản ngân hàng điện tử phải có căn cước công dân gắn chip

Kinhtedothị - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng cho biết, tới đây NHNN sẽ sửa thông tư quy định về mở và sử dụng tài khoản ngân hàng, bổ sung nhiều điểm mới.

Ngăn chặn hành vi lừa đảo qua mạng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết Quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 31,35% về giá trị và 56,57% về số lượng, qua kênh internet tăng 48,81% về số lượng và 25,73% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 58,70% về số lượng và 33,12% về giá trị.

Chỉ cho phép mở tài khoản ngân hàng trực tuyến bằng căn cước công dân gắn chip

Trao đổi với VnEconomy, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ quan quản lý đang hoàn thiện văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 52/2024/NĐ-CP. Có hai điểm quan trọng trong đó là mở tài khoản eKYC phải bằng căn cước công dân gắn chip và 'tiền điện tử' là tiền pháp định; không được coi là tiền ảo, tài sản ảo...

Quy định mới khi chuyển tiền từ ngày 1/7

Theo quy định mới, từ ngày 1/7 tới những trường hợp chuyển nhầm sang tài khoản người khác có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản bên nhận.

Gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam có những tính năng gì?

Việt Nam hiện đang có khoảng gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa. Theo lãnh đạo NAPAS thẻ tín dụng nội địa có các tính năng của thẻ tín dụng thông thường (như khách hàng chi tiêu trước trả tiền sau, thời gian miễn lãi dài từ 45 đến 55 ngày...), không chỉ thanh toán rộng rãi ở các điểm chấp nhận thanh toán trong nước mà còn sử dụng thanh toán/ rút tiền ở một số quốc gia.

Hải Phòng vận hành mô hình 'Khám chữa bệnh sử dụng sinh trắc học, Kiosk tự phục vụ'

Ngày 22/5, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp (Hải Phòng) phối hợp với Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an TP Hải Phòng) chính thức vận hành mô hình 'Khám chữa bệnh sử dụng sinh trắc học, Kiosk tự phục vụ', sau thời gian vận hành thí điểm.

Còn nhiều tiềm năng mở rộng độ phủ thẻ tín dụng nội địa ở Việt Nam

Trong khoảng 3 năm phát triển, tốc độ phát hành thẻ tín dụng nội địa ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung nhưng so với dung lượng thị trường còn hết sức khiêm tốn. Do đó, cần tăng cường khả năng tiếp cận thẻ nhằm góp phần phổ cập tài chính toàn diện và hạn chế tín dụng đen.

Phát triển thẻ tín dụng nội địa để hạn chế tín dụng đen

Đến hết tháng 3/2024, có 15 tổ chức phát hành thẻ đã phát hành thẻ tín dụng nội địa. Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong 3 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu giao dịch với giá trị đạt 10 nghìn tỷ đồng.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa chiếm được lòng tin của người dùng?

Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, để phát triển thẻ tín dụng nội địa các ngân hàng cần triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa hấp dẫn trong thanh toán không dùng tiền mặt?

Phó Thống đốc yêu cầu các ngân hàng triển khai tốt các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, phòng ngừa gian lận, lừa đảo nhằm tăng cường lòng tin của người dùng.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong quý 1 đạt 10.000 tỷ đồng

Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' ngày 21/5.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%

Số liệu do Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho thấy, tính đến hết quý 1/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%, dư địa lớn phát triển thẻ tín dụng nội địa

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Cơ cấu dân số trẻ, thẻ tín dụng nội địa nhiều dư địa phát triển

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập người dân tăng, xu hướng thương mại điện tử ngày càng thịnh hành,… giúp thị trường thẻ tín dụng nội địa có nhiều dư địa phát triển.

NCB là ngân hàng gì?

Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) được thành lập từ năm 1995 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Sông Kiên.

Cho vay trực tuyến: Đợi một hành lang pháp lý để bùng nổ

Cùng với xu hướng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng, hoạt động cho vay qua nền tảng trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều ngân hàng. Tuy vậy, theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội ngân hàng, hoạt động cho vay trực tuyến vẫn đang đợi một hành lang pháp lý đầy đủ hơn để có thể bùng nổ trong thời gian tới.

Chuyển tiền ngân hàng từ 10 triệu đồng mỗi lần phải xác thực sinh trắc học

Các ngân hàng đang triển khai tính năng xác thực thông tin khách hàng qua CCCD gắn chip, góp phần giảm rủi ro gian lận, lừa đảo tài chính…

4 tổ chức tài chính vi mô phục vụ khoảng nửa triệu khách hàng

Việt Nam có 4 tổ chức tài chính vi mô với khoảng 500.000 khách hàng. Tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của 4 tổ chức này đạt lần lượt là 10.380 tỷ đồng, 1.060 tỷ đồng và 2.444 tỷ đồng.

Bàn giải pháp tăng hiệu quả của tài chính vi mô

Ngày 17/5/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện - thực trạng và giải pháp'.

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Tổ chức tài chính vi mô quy mô còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng

Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, quy mô hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô còn khá nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng.

Phó Thống đốc: Tài chính vi mô có bước phát triển đáng ghi nhận

Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, khu vực tài chính vi mô đã có những bước phát triển đáng ghi nhận.

VietABank tăng cường bảo mật giao dịch bằng sinh trắc học

VietABank là một trong những ngân hàng đầu tiên triển khai xác thực thông tin khách hàng qua căn cước công dân có gắn chip để giảm rủi ro gian lận, bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch ngân hàng số.

Xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản 10 triệu liệu có khả thi?

Từ 1/7/2024, tất cả giao dịch chuyển khoản có giá trị trên 10 triệu đồng bắt buộc phải kiểm tra khuôn mặt của người giao dịch với người mở tài khoản ngân hàng.

Tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ đang là thị trường tiềm năng được nhiều ngân hàng xem là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển trong năm. Để giữ vững được thị phần, gia tăng lợi thế cạnh tranh phát triển thị trường bán lẻ, thời gian qua, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, số hóa các hoạt động cho vay.

Tăng cường giải pháp giảm thiểu rủi ro trong thanh toán trực tuyến

Hướng tới mục tiêu nâng cao tính an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ, các ngân hàng thương mại đang tích cực triển khai nhiều giải pháp công nghệ , đáp ứng tuân thủ đúng theo yêu cầu tại Quyết định 2345/QĐ-NHNH của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Siết giao dịch với người từng mua bán tài khoản ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước sẽ cảnh báo để có biện pháp tăng cường xác thực với những người nằm trong danh sách từng mua bán tài khoản ngân hàng.

Cảnh báo thủ đoạn dụ dỗ, thuê học sinh, sinh viên mở tài khoản ngân hàng

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh vừa có văn bản thông báo thủ đoạn dụ dỗ học sinh, sinh viên tham gia mua, bán thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.

'Đối với doanh nghiệp, Big Data chính là tiền'

Ông Nguyễn Tiến Sỹ, Giám đốc Ban Chăm sóc khách hàng, Khối Tài chính số - EVN Finance tiết lộ, nhờ dữ liệu lớn, số lượng khách hàng của công ty tăng gấp 4 lần, trong khi số lượng nhân sự giảm 40%.

Cho vay online - 'chìa khóa' để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng

Các ngân hàng đang phát triển dịch vụ cho vay trực tuyến 100%, phương thức này được xem 'chìa khóa' để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng.

Tin tức kinh tế ngày 5/5/2024: thanh toán qua mã QR tăng mạnh

Giá vàng SJC tuần qua thiết lập mức giá kỷ lục; thanh toán qua mã QR tăng mạnh; 3 tháng mới giải ngân được 11,2% kế hoạch vốn được giao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/5.

Mã QR dẫn đầu xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt

Trong hai tháng đầu năm 2024, thanh toán bằng phương thức quét mã QR tại Việt Nam tăng 846,41% về số lượng và 1.146,14% về giá trị.

Mobile Money có cơ hội phát triển?

Mobile Money là tài khoản thanh toán qua mạng di động. Khi ý tưởng phát triển Mobile Money được đưa ra, nhiều người đã dự báo một tương lai 'bùng nổ' của loại hình chi tiêu này.