NSND Kim Cương khó thở, suýt ngất xỉu nên được gia đình đưa vào bệnh viện cấp cứu chiều 29/10. Hiện sức khỏe của nghệ sĩ đã ổn định hơn.
Tối 25/10, Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 đã được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Thành phố Cần Thơ. Liên hoan do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Cần Thơ tổ chức.
3 vở cải lương (Tô Ánh Nguyệt, Đời cô Lựu, Lan và Điệp) vinh danh soạn giả Trần Hữu Trang là một trong những đỉnh cao của cải lương dân tộc, là tác giả lớn của nền sân khấu Việt Nam hiện đại.
Có bao giờ bạn thắc mắc ai là người đầu tiên ở Việt Nam sở hữu ô tô? Bất ngờ là người này không phải vị vua ăn chơi – Bảo Đại hay công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, công tử Cần Thơ Dương Văn Quảng.
'Tôi nằm ở bệnh viện gần tháng, hết tiền nên phải xin về nhà 1 tuần nay nhưng về nhà cũng không có tiền mua thuốc, mua tã, bỉm. Tôi khổ quá, một thân một mình', nữ nghệ sĩ nói.
Trong nhiều vai võ, Mười Bửu ca sang sảng thanh âm cao vót lanh lảnh như tiếng chuông ngân thật là xuất sắc.
Nghệ thuật tuồng có trong đời sống văn hóa của người Thanh Hóa từ rất sớm. Chỉ tính riêng giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Thanh Hóa đã có gần 30 gánh hát tuồng.
Người NSND cả đời cống hiến cho nghệ thuật cải lương, là huyền thoại khiến đàn em trong nghề ai cũng kính nể.
NSND Thanh Điền nổi tiếng là gương mặt gạo cội trong làng sân khấu cải lương, ở tuổi xế chiều ông bị ám ảnh về sức khỏe. Mới đây, nam nghệ sĩ phải nhập viện cấp cứu vì biến chứng bệnh tật.
Với tài năng hơn người, Đào Duy Từ (1572 - 1634) - quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa ngày nay - có nhiều cống hiến cho chính quyền Đàng Trong,
Đầu hè, con sông cái quê tôi bắt đầu cuộn chảy một dòng màu đỏ gạch. Ba tôi nói đó là mùa nước đổ. Nước đổ mang phù sa từ thượng nguồn theo những cơn mưa đầu hạ là dấu hiệu cho thấy mùa nước nổi sắp bắt đầu.
Giới mộ điệu cải lương từng mê mẩn với các lần đi xuyến, chạy gối, múa thương xoay một tay, ra quyền xuống tấn, thậm chí đi ngựa một chân trong các tuồng hát điển tích cổ xưa. Đó là một phần làm nên sự cuốn hút của Hồ Quảng. Thế hệ vàng của làng cải lương Hồ Quảng khi đó, giờ còn sót lại chỉ vài người, trong đó có 'Thần nữ chạy gối' Thanh Thế.
Tôi bước xuống chiếc ghe nhỏ chòng chành đậu bên bờ sông Hậu phía Long Xuyên, An Giang. Chị lái ghe hỏi chú muốn đi đâu. Tôi bảo cần qua cồn Phó Ba. Qua bên đó làm gì? Đi tìm cá hô huyền thoại.
Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Ngân Vương được khán giả Đồng Nai nói chung, Nam Bộ nói riêng nhớ nhiều qua các vai diễn trong những vở cải lương: Đèn đêm nhỏ lệ, Dời đô, Vượt qua tâm bão…
Những năm qua, trong lĩnh vực sáng tác kịch bản sân khấu ở TPHCM xuất hiện tác giả trẻ Nguyên Phương. Anh chăm chỉ sáng tác các bài ca cổ, chuyển thể kịch bản, viết kịch bản cải lương, kịch nói, ca kịch…, đóng góp sức mình trong dòng chảy của hoạt động phát triển sân khấu thời đại mới.
NSND Thanh Điền nổi tiếng là giọng hát vàng trong làng sân khấu cải lương những năm của thập niên 90. Ở tuổi xế chiều, ông sống một mình sau khi vợ - NSND Thanh Kim Huệ qua đời.
Trái ngược với sự nghiệp thành công rực rỡ, cuộc đời của kỳ nữ bậc nhất Sài Thành lại có nhiều trắc trở, lận đận tình duyên.
Cả một đời cống hiến cho nghệ thuật nước nhà với nhiều vinh quang, thế nhưng ở tuổi U70 nam nghệ sĩ phải sống trong cay đăng với hàng loạt bi kịch.
Bắt đầu nghiên cứu văn hóa và nghệ thuật Khmer từ năm 1976, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đã có hơn 10 năm nghiên cứu khắp các tỉnh Nam Bộ.
Ngày Ngà và Châu sang Thái Lan chuyển giới, người cha già đã tiễn đến tận cửa an ninh sân bay.
Nói đến ca kịch Huế không ai không nghĩ ngay đến Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Ngọc Bình, nguyên Giám đốc Nhà hát Ca kịch Huế, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Thừa Thiên Huế, người đã dành cả đời cho sân khấu.
Gắn kết sản phẩm văn hóa với phát triển du lịch. Đó là đề xuất đáng chú ý trong Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Cải lương, bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc Việt Nam, đã và đang trong quá trình được bảo tồn bởi không chỉ những nghệ sĩ trẻ chuyên nghiệp, mà còn với những bạn trẻ mang niềm yêu thích cải lương.
Sau thời gian dài định cư ở Mỹ, nghệ sĩ cải lương Bích Thuận đã qua đời vì bệnh già.
Bước ra từ điện ảnh, từ bộ phim Song Lang, gánh hát Thiên Lý chính thức ra sân khấu đời thật, lưu lại phong cách mộc mạc của đoàn cải lương xưa trên sân khấu chỉ vỏn vẹn 4m2, góp phần bảo tồn và quảng bá bộ môn nghệ thuật truyền thống này.
Nghệ sĩ Tú Trinh cho biết nghệ sĩ Bích Thuận đã qua đời tại Houston - Mỹ ngày 25-6, thọ 100 tuổi. Bà qua đời vì bệnh già.
Chiếc chiếu, gia đình nào cũng có, cho dù giàu nghèo hay sang hèn, dù ở thành thị hay thôn quê, chiếc chiếu như một vật bất ly thân.
Với kết quả 'cả làng cùng vui', giải thưởng cuộc thi Học viện cải lương chỉ mang tính chất động viên, khích lệ là chính.
Di sản văn hóa phi vật thể không chỉ là giá trị quá khứ mà còn là cảm hứng sáng tạo cho hiện tại và tương lai. Bên cạnh bảo tồn, cách thức quảng bá, phát huy giá trị đều tác động trực tiếp đến sức sống của từng loại hình di sản.
Hiện tại, nữ nghệ sĩ cải lương trông rất tiều tụy, bị lẫn nặng không nhận ra con cháu.
Nghệ sĩ Thanh Thế thời trẻ là cô đào cải lương Hồ quảng lừng lẫy của gánh hát Minh Tơ, tuổi xế chiều, bà không nhận ra con cháu, sống trong nhà trọ gần nghĩa trang.
Ở cái tuổi gần 70, Nghệ nhân ưu tú Danh Bê vẫn miệt mài sáng tác kịch bản và cùng các thành viên trong gia đình luyện tập những điệu múa Rô băm, Dù kê… nhằm trao truyền, giữ gìn những nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer.
Bạch công tử tên thật là Lê Công Phước, nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước. Đam mê tửu sắc, ăn chơi đàn đúm dần trở thành bản chất của Bạch công tử, đến nỗi chỉ cần nhắc đến tên ông là hàng loạt những giai thoại hiện lên trước mắt.
Bất chấp lời xì xào, nghệ sĩ Trinh Trinh vẫn nên duyên vợ chồng cùng 'ông hoàng cải lương' Kim Tử Long mà không cần đám cưới.
Có dịp trải nghiệm phố đi bộ gần Hồ Gươm vào mỗi tối thứ Sáu và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ thấy ở một góc nhỏ trên phố Mã Mây sáng ánh đèn sân khấu. Nơi đó có những trích đoạn của những vở tuồng quen thuộc một thời...
Từ khoảng tháng 9/2023, nhiều chương trình sân khấu, vở cải lương được 'chạy chữa', tái dựng tác phẩm kinh điển… Tại TP Hồ Chí Minh, nhiều sân khấu cải lương như: Sân khấu Cải lương mới Đại Việt, Chí Linh - Vân Hà, Đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long, Đoàn cải lương tuồng cổ Đồng Ấu Bạch Long… đã khởi sắc trở lại và được khán giả tích cực đón nhận.