Đạp Gió 2024: Suni Hạ Linh lộ thêm tạo hình lạ, Công diễn 5 có LUNAS trợ diễn?

Phía các 'chị đẹp' LUNAS hay Đạp Gió 2024 chưa chính thức xác nhận, nhưng hiện có tin đồn nhóm sẽ trình diễn tại Công diễn 5. Trùng hợp, Suni Hạ Linh cũng lộ diện thêm tạo hình mới 'cực chiến'.

Nhà báo phải xin phép bị cáo, luật sư, bị hại… để ghi âm, ghi hình: Quá phiền phức và rắc rối

Việc xin phép để được ghi âm, ghi hình không chỉ gây khó khăn cho việc tác nghiệp của phóng viên, nhà báo mà còn làm phát sinh nhiều vấn đề, kéo dài thời gian phiên xử.

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại tòa: Cần phân biệt đối với báo chí

Trước đề xuất siết chặt việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn, chỉnh lý quy định này đối với PV, nhà báo.

Lee Min Ho và Jisoo BLACKPINK ấn định ngày trọng đại, fan khắp nơi vỡ òa hạnh phúc

Khán giả khắp nơi dành lời chúc mừng nồng nhiệt đến Jisoo BLACKPINK và ông hoàng châu Á Lee Min Ho.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Một số đại biểu quốc hội đề nghị quy định cởi mở hơn trong việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Lý do đây là đối tượng được đào tạo bài bản, có chuyên môn và được ràng buộc bởi trách nhiệm công việc nên thông tin có sự chuyên nghiệp, khách quan hơn.

Cởi mở hơn với báo chí trong ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đồng ý 'thắt chặt' quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa và chỉ diễn ra trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp. Nhưng một số đại biểu cho rằng, quy định này cần cởi mở hơn với báo chí.

Thời điểm nào nên ghi âm, ghi hình phiên tòa?

Trong phiên thảo luận sáng 28/5 về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), quy định việc ghi âm, ghi hình được rất nhiều đại biểu cho ý kiến, đồng thời tán thành việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.

Thống nhất quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 28/5, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An thống nhất với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa (khoản 3 Điều 141).

Quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí…

Cần đảm bảo việc xét xử diễn ra khách quan và minh bạch

Bên hành lang Quốc hội, các Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc ghi âm, ghi hình trong Tòa án là cần thiết. Bởi theo nguyên tắc xét xử của Tòa án là công khai, do đó nên được cho phép. Tuy nhiên cũng cần có những quy định rõ ràng, để việc xét xử diễn ra khách quan, đồng thời đảm bảo những quyền lợi, nghĩa vụ của những bên có liên quan.

Đạp Gió 2024 công 5: Suni Hạ Linh tạo hình xinh yêu, chung đội Trương Dư Hi

Hôm nay 28/5, Suni Hạ Linh cùng dàn tỷ tỷ của 'Đạp Gió 2024' tiếp tục ghi hình cho Công diễn 5. Chưa rõ đây có phải tạo hình biểu diễn chính thức của Suni hay không nhưng outfit này đang được fan 'thả tim' rần rần.

'Cần cởi mở hơn về việc ghi âm, ghi hình phiên tòa với phóng viên, báo chí'

Nêu ý kiến về việc ghi âm, ghi hình trong phiên tòa, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên, báo chí, truyền hình.

'Không thể một bên đồng ý mà cho phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa'

Về quan điểm là chỉ cần một bên đồng ý có quyền ghi âm, ghi hình, Chánh án giải thích, bên này đồng ý, nhưng bên kia không đồng ý thì cũng ảnh hưởng đến quyền con người.

Nên cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên báo chí

Liên quan đến nội dung ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đề xuất mới nhất về quy định ghi âm, ghi hình đối với phóng viên tại phiên tòa

'Cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đồng thời nên quy định cởi mở hơn về nội dung này đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình ' .

Đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình của phóng viên tại phiên tòa

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga nhấn mạnh, nên phân biệt đối tượng được ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, cởi mở hơn đối với phóng viên vì họ được đào tạo, có chuyên môn.

Bảo đảm tính tôn nghiêm, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối phiên tòa

Tại phiên thảo luận sáng nay, 28.5, về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối tốt phiên tòa, không bị phân tâm bởi các yếu tố khác.

Tạo điều kiện để nhà báo ghi âm, ghi hình diễn biến phiên tòa

'Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp'. Quy định này trong dự thảo luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) không nhận được sự ủng hộ của nhiều chuyên gia về lĩnh vực pháp luật, các nhà báo, phóng viên.

Cần tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại phiên tòa

Điều 141 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi có quy định, việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp. Với quy định này, nhiều ý kiến ĐBQH bày tỏ sự băn khoăn vì sẽ ảnh hưởng đến quyền tiếp cận thông tin, tác nghiệp của nhà báo trong các phiên tòa.

Ghi âm lời nói, ghi hình của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa. Việc ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định...

Cần quy định cởi mở hơn việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm phóng viên báo chí, truyền hình.

Việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân

Để góp phần nâng cao niềm tin đối với thẩm phán; khuyến khích thẩm phán phấn đấu, yên tâm công tác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội quy định thẩm phán TAND gồm 2 ngạch: Thẩm phán TAND Tối cao và thẩm phán.

Trình Quốc hội 2 phương án về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Liên quan tới hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến đề nghị giữ lại như quy định luật tố tụng hiện hành; đề nghị rà soát để không trái với nguyên tắc Tòa án xét xử công khai.

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định thế nào về việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa?

Tại Điều 141 về tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định rõ đối tượng được tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp và nội quy phiên tòa, phiên họp.

Đại biểu QH: Cần cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng nên quy định cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình

Cần quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhà báo

Một trong những ý kiến được nhiều đại biểu quan tâm khi cho ý kiến vào dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), là việc cần có quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với báo chí

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Cần quy định cởi mở hơn việc báo chí ghi âm, ghi hình tại tòa

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, bởi vì họ thông tin chuyên nghiệp và khách quan.

ĐB Quốc hội đề nghị cho phép phóng viên ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5, tại Kỳ họp thứ 7, thảo luận về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép phóng viên báo chí được ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Đại biểu Quốc hội đề nghị nên quy định việc ghi âm, ghi hình cởi mở hơn với nhà báo

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng việc quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là vô cùng cần thiết; tuy nhiên cần phân biệt đối tượng và nên cởi mở hơn đối với nhà báo, phóng viên.

Đại biểu Quốc hội: Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên, báo chí, truyền hình

Theo đại biểu Quốc hội, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình...

Ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật.

'Hành trình kỳ thú' mùa 2 không dành cho người nước ngoài

Một trong những thay đổi nổi bật của Let's Feast Vietnam - Hành trình kỳ thú mùa thứ 2 đó là những người chơi hoàn toàn ở Việt Nam, nói tiếng Việt để gần gũi hơn với khán giả Việt.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình với báo chí tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị quy định cởi mở hơn việc ghi âm ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Trình Quốc hội hai phương án về ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Phương án thứ nhất chỉ được ghi âm, hình ảnh phiên tòa khi khai mạc và tuyên án; phương án còn lại đề xuất thực hiện theo luật tố tụng.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định về ghi âm, ghi hình phiên tòa

Dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Quy định ghi âm ghi hình tại phiên tòa

Cho ý kiến vào Tổ chức Tòa án Nhân dân ( sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng, cần có quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Chưa thống nhất quy định ghi âm, ghi hình trong phiên tòa

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, trong quy định ghi âm, ghi hình khi tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, còn nhiều ý kiến khác nhau.

Trình Quốc hội 2 phương án liên quan việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28-5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5 Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Quy định việc báo chí ghi âm, ghi hình phiên tòa: Phải đảm bảo quyền tác nghiệp của nhà báo

Điều 141 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi có quy định, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.

Đề nghị quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên cần phù hợp Luật Báo chí

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) hiện còn những ý kiến khác nhau. Vấn đề này nhận được góp ý của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại hội trường.

Trình Quốc hội 2 phương án về ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đa số ý kiến trong UBTVQH ủng hộ việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa và những người tiến hành tố tụng phải được sự đồng ý của chủ tọa và người liên quan.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.

Đại biểu Quốc hội thảo luận hai phương án ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đa số ý kiến UBTVQH đề nghị quy định theo hướng, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của HĐXX tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Viện KSND Quảng Xương tập huấn cách sử dụng thiết bị hỏi cung, lấy lời khai

Viện KSND huyện Quảng Xương đã tổ chức triển khai, tập huấn các thiết bị hỏi cung, lấy lời khai ghi âm, ghi hình có âm thanh cho toàn thể cán bộ, Kiểm sát viên, công chức nghiệp vụ trong đơn vị.

Chưa thống nhất cao, vẫn để 2 phương án ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định như dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân sửa đổi vẫn có mặt chưa tạo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn của chính Tòa án và các cơ quan chức năng khác.

Hạn chế ghi âm ghi hình và nguyên tắc xét xử công khai

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đã đưa ra quy định chặt chẽ hơn về việc ghi âm, ghi hình phiên tòa. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thông tin không đầy đủ, không chính xác diễn biến phiên tòa, chỉ thông tin các tình tiết nhằm định hướng dư luận là vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác xét xử, công tác tuyên truyền pháp luật, tuy nhiên cũng cần đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, quy định hiện hành đã khá chặt chẽ, không cần thiết phải 'thắt chặt' hơn.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.