Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.
Nhân dịp tái bản cuốn sách 'Hoan Châu ký', công ty Omega + tổ chức buổi nói chuyện 'Đối thoại về di sản dòng họ: Lịch sử cá nhân trong dòng lịch sử quốc gia qua trường hợp 'Hoan Châu ký'.
'Hoan Châu ký' là một tác phẩm tập trung vào dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An. Nhưng những sự kiện lịch sử đưa ra trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết không chỉ đề cập tới vùng đất Hoan Châu xưa, mà đó còn là dặm dài lịch sử thời Lê trung hưng trên toàn cõi Việt Nam. Tác phẩm góp phần bổ sung cho dòng chính sử thêm những góc nhìn đa dạng.
Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến 'Hoàng Lê nhất thống chí' mà ít người biết đến một cuốn sử đầu tiên đã ra đời trước đó cả trăm năm: cuốn 'Hoan Châu ký'.
Sáng ngày 19-1, giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và sinh viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có buổi tham quan tìm hiểu về tư liệu lịch sử Phật giáo tại không gian triển lãm 'Bảo đạc trường minh' - cở sở I Học viện Phật giáo VN tại Huế.
Hòa thượng Thích Trí Tịnh là người có công rất lớn trong việc điều hành và phát triển giáo hội Phật giáo Việt Nam phát triển, là bậc tùng lâm thạch trụ của Giáo hội. Sau đây là những lời của Hòa thượng Thích Trí Tịnh giảng, dạy thế hệ tăng, ni, phật tử đương thời.
Triển lãm 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu gồm kinh sách, thư tịch cổ liên quan đến Tổ sư Liễu Quán và lịch đại Tổ sư truyền thừa; gia phổ họ tộc của các thiền sư thuộc thiền phái Liễu Quán...
Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.
Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.
Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.
Chiều 30/12, tại Chùa Hồng Đức, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'.
16 giờ chiều nay, 30-12-2023, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trang trọng khai mạc Triển lãm 'Bảo đạc trường minh', trưng bày ở cơ sở I của Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).
Sáng nay, 22-11, lễ tưởng 5 năm ngày viên tịch của Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Pháp và 7 năm ngày viên tịch của Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện - đồng Phó Pháp chủ GHPGVN do Giáo hội cùng môn đồ pháp quyến tổ chức tại Văn phòng II T.Ư - thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM.
Ngày 28-10 (14-9-Quý Mão), Ban Tổ chức tang lễ và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ truy niệm, phụng tống kim quan cố Ni trưởng Thích nữ Tâm Hậu nhập bảo tháp trong khuôn viên chùa Long Tế (TT.Mỹ Thọ, H.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp).
Với 22 tham luận trình bày tại hội thảo, các nhà nghiên cứu đã góp phần chứng minh những đóng góp to lớn của dòng tộc họ Hồ Hà Tĩnh đối với tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc.
Ngày 22-7, tại chùa Phước Chơn (H.Cái Bè), Thượng tọa Thích Nhật Thanh, trụ trì chùa tổ chức lễ tưởng niệm 24 năm ngày Hòa thượng Thích Hồng Liên viên tịch (1915-1999).
Ngày 24-2, tại chùa Hồng Liên (P.26, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 9 cố Hòa thượng Thích Thiện Ngộ, khai sơn chùa Hồng Liên.
TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...
Với điều kiện sản xuất đặc thù, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) xác định quan điểm sản xuất hè thu 'ăn chắc' khi cơ cấu các giống lúa sinh trưởng dưới 100 ngày ở những vùng khả năng ngập lụt cao để tránh thiệt hại vào cuối vụ.
10 năm công tác tại Đội An ninh, Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) là từng ấy thời gian dấu chân của Đại úy Phan Văn Long in khắp trên từng đường làng, ngõ xóm huyện miền núi còn khó khăn, tiềm ẩn nhiều phức tạp về an ninh trật tự.