Báo Mỹ 'mách nước' những điều Moskva cần làm để củng cố ảnh hưởng tại Biển Đen

Khi Ukraine và phương Tây phối hợp hòng xóa bỏ ảnh hưởng của Nga tại khu vực Biển Đen thì Moskva sẽ đối phó như thế nào là điều giới truyền thông rất quan tâm. Tờ tạp chí uy tín của Mỹ- Newsweek mới đây đã có bài viết 'mách nước' về vấn đề này.

Phân tích so sánh dấu chân GHG chuỗi cung nhiêu liệu chính tại châu Á và châu Âu

Bộ phận năng lượng và khí hậu của BRG LLP (BRG E&C) đã thực hiện phân tích vòng đời độc lập (life cycle analysis-LCA) của khí phát thải nhà kính (greenhouse gas -GHG) đến từ khí hóa lỏng tự nhiên của Hoa Kỳ (USLNG) và sự cạnh tranh của nhiên liệu hóa thạch được sử dụng để phát điện tại 13 thị trường đến được lựa chọn tại Châu Âu và Châu Á.

Bến Cát trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của thị trường bất động sản sau khi lên thành phố

Là thành phố thứ 5 của Bình Dương, Bến Cát trở thành thị trường bất động sản có tiềm năng phát triển mạnh mẽ khi sở hữu cơ sở hạ tầng giao thông phát triển, tiềm năng hút FDI cao, tốc độ đô thị hóa và dân số tăng nhanh.

Phương án của Moscow khi phương Tây định vô hiệu hóa Hạm đội Biển Đen

Vô hiệu hóa Hạm đội Biển Đen là mục tiêu đang được Ukraine và phương Tây nỗ lực thực hiện.

Thành lập thành phố Bến Cát tỉnh Bình Dương

Sáng 25/4, HĐND thị xã Bến Cát, Bình Dương đã tổ chức lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập phường An Điền, phường An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát.

Bình Dương có thành phố thứ 5

Ngày 25/4, TP Bến Cát (Bình Dương) tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc thành lập phường An Điền, phường An Tây và TP Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương.

Công bố thành lập thành phố Bến Cát trực thuộc tỉnh Bình Dương

Sáng 25/4, Thị ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam thành phố Bến Cát tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập phường An Điền, phường An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát, tỉnh Bình Dương; đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.

HSBC: Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á

Trong ASEAN, kinh tế số Việt Nam ghi nhận nhiều bước phát triển mạnh mẽ và hiện đang có tốc độ tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á.

HSBC: Nền kinh tế Số của Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất ASEAN

Các chuyên gia của HSBC dự báo sẽ có 67,3 triệu người Việt Nam dùng điện thoại thông minh vào năm 2026, chiếm 96,9% người dùng internet.

Nga nỗ lực tạo ra tuyến đường thương mại nằm ngoài tầm kiểm soát của phương Tây

Một trong những vấn đề mang tính sống còn đối với Nga hiện nay chính là tạo ra tuyến đường thương mại độc lập với phương Tây.

Ngắm thành phố mới vừa lập ở Bình Dương từ trên cao

Với thành phố Bến Cát vừa được thành lập, tỉnh Bình Dương trở thành địa phương có nhiều thành phố trực thuộc tỉnh nhất trên cả nước, với 5 thành phố. Nằm ở vị trí phía Bắc của tỉnh, thành phố Bến Cát có nhiều tuyến đường kết nối vùng đi qua, nơi chưa từng bị ùn tắc giao thông.

Hé lộ đối tác thương mại tiềm năng của Trung Quốc

Trung Á đang trở thành miền đất hứa của quốc gia tỷ dân cũng như nhiều quốc gia khác, do tiềm năng phát triển mạnh mẽ.

Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn với dòng vốn FDI

Mặc dù xu hướng thu hút FDI trên toàn cầu suy giảm, nhưng Việt Nam vẫn nổi lên như là một điểm sáng khi thu hút FDI trong năm 2023 đạt gần 36,6 tỷ USD tăng 32,1%; vốn FDI thực hiện đạt gần 23,2 tỷ USD, tăng 3,5%. Điều này phản ánh rõ nét môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã và đang rất thuận lợi…

Mỹ tiếp tục đánh chặn tên lửa Houthi trên Biển Đỏ

Quân đội Mỹ đã bắn hạ các tên lửa, máy bay không người lái được coi là mối đe dọa đối với tàu thuyền hoạt động trên Biển Đỏ.

Ấn Độ và UAE phát triển hành lang thương mại xuyên lục địa

Ngày 13/2, Ấn Độ và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã ký thỏa thuận phát triển hành lang thương mại nhằm kết nối châu Âu với Ấn Độ thông qua các khu vực ở Trung Đông bằng đường biển và đường sắt. Kế hoạch đầy tham vọng này đã nhận được sự ủng hộ của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).

Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc gặp thách thức không nhỏ khi thế giới bất ổn

Ý thức được 'Sáng kiến Vành Đai và Con Đường' không còn sức lôi cuốn ban đầu, trong khi tăng trưởng và đầu tư có hạn, Bắc Kinh đang tập trung cho 'Con đường tơ lụa' mới. Tuy nhiên điều này lại gặp trở ngại từ biến động đầy bất ổn của tình hình địa chính trị thế giới.

Căng thẳng ở Biển Đỏ 'giáng thêm đòn' vào thương mại toàn cầu

Sau những tác động do đại dịch COVID-19 và xung đột Nga - Ukraine gây ra, các vụ tấn công của lực lượng Houthi vào tàu chở hàng ở Biển Đỏ lại 'giáng thêm một đòn khác' vào lĩnh vực thương mại toàn cầu.

Căng thẳng biển Đỏ thổi bùng áp lực lạm phát mới

Những cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở biển Đỏ đã làm gián đoạn các tuyến vận tải thương mại quan trọng giữa châu Âu, Trung Đông và châu Á, làm tăng lo ngại về áp lực lạm phát mới.

Con đường tơ lụa trong bối cảnh xung đột nổi lên khắp nơi

Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc liệu có phát huy được ưu thế trong bối cảnh thế giới đầy biến động ngày nay?

Tại sao Trung Quốc 'không hành động' dù bị ảnh hưởng thương mại ở Biển Đỏ?

Bắc Kinh vẫn tránh xa xung đột ở Biển Đỏ bất chấp rủi ro đối với thương mại của Trung Quốc.

Mỹ đang cố gắng cắt đứt thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu

Quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu đang trở thành 'đích ngắm' của Mỹ.

Liên minh nổi dậy Myanmar chiếm thị trấn khét tiếng với nạn lừa đảo

Liên minh vũ trang của các nhóm dân tộc thiểu số Myanmar vừa giành được một thị trấn phía bắc của nước này, nơi khét tiếng với hoạt động lừa đảo trực tuyến, cờ bạc và mại dâm.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 25/12 - 30/12

Mỹ lập kỷ lục khai thác dầu hàng năm vào ngày 15/12, dựa trên dữ liệu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA); Nga chỉ trích các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào dự án LNG 2 khổng lồ ở Bắc Cực... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 25/12: Thương mại toàn cầu bị đe dọa bởi các cuộc tấn công ở Biển Đỏ

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Anh và Ai Cập nhấn mạnh việc bảo đảm an ninh trên Biển Đỏ

Trong bối cảnh cuộc xung đột ở Dải Gaza chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Ngoại trưởng hai nước Anh và Ai Cập ngày 21/12 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ hành lang thương mại hàng hải trên Biển Đỏ.

Thương mại hàng hải rối loạn ở Biển Đỏ

Sau khi nhóm phiến quân Houthis tấn công liên tiếp vào các tàu thuyền ở Biển Đỏ, các công ty vận tải đang tránh một trong những hành lang thương mại quan trọng nhất thế giới, điều này có thể làm gián đoạn thương mại, khiến thời gian di chuyển kéo dài và phụ phí gia tăng.

Mỹ mở chiến dịch bảo vệ Biển Đỏ sau khi nhiều tàu thương mại bị tấn công

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin hôm 18-12 đã công bố một chiến dịch mới do Washington đứng đầu tập trung vào 'những thách thức an ninh ở phía nam Biển Đỏ và Vịnh Aden' sau các cuộc tấn công gần đây của lực lượng Houthi nhằm vào giao thông hàng hải thương mại trong khu vực.

Dòng tiền đầu tư lên cao kỷ lục từ đầu năm đến nay

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, năng lượng là nhóm hàng duy nhất tăng giá trong ngày giao dịch đầu tuần 18/12. Lực bán áp đảo, giá phần lớn mặt hàng nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và năng lượng giảm đã khiến chỉ số MXV-Index đánh mất 1,23% xuống 2.221 điểm.

Trung Quốc mở siêu kênh đào ra Vịnh Bắc Bộ, kết nối qua Việt Nam tới Asean

Từ kênh đào Bình Lục với tổng vốn đầu tư hàng chục tỷ USD đến hệ thống đường sắt cao tốc tại nhiều quốc gia Đông Nam Á hứa hẹn sẽ giúp kết nối thương mại Trung Quốc - ASEAN phát triển hơn nữa.

Rủi ro trong tuyến đường thương mại dầu mỏ Nga - Trung

Xuất khẩu dầu thô năm 2023 từ Nga sang Trung Quốc, thông qua Tuyến đường biển qua Bắc Cực, đã gia tăng với mức kỷ lục, làm nổi bật những thay đổi trong thương mại dầu mỏ toàn cầu.

Cơ hội để thúc đẩy kết nối, phát triển logistics tại Việt Nam và khu vực

Ngày 2/12, tại thủ đô Phnom Penh của Vương quốc Campuchia, Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận ASEAN (AFFA) tổ chức cuộc họp thường niên lần thứ 33, với sự tham dự của đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp và Dịch vụ logistics (hậu cần) các nước Đông Nam Á nhằm thúc đẩy giao nhận hàng hóa thông qua hợp tác liên chính phủ và tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa thông qua dịch vụ vận tải đa phương thức, đơn phương thức giữa các thành viên và các nước trong khu vực.

Hành lang IMEC và những thách thức

Sáng kiến Hành lang Ấn Độ - Trung Đông - Châu Âu (IMEC), được công bố tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 vừa qua ở Ấn Độ, có tiềm năng lớn trong thúc đẩy hội nhập kinh tế, thương mại, đầu tư, cũng như tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù có thể tạo ra lợi ích kinh tế và chiến lược lớn, nhưng việc triển khai sẽ gặp phải những thách thức và rủi ro cần phải được xem xét.

Xây dựng Bến Cát là trung tâm đô thị công nghiệp - dịch vụ - đầu mối giao thông

Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và hạ tầng đã giúp thị xã Bến Cát (Bình Dương) luôn là 'thỏi nam châm' thu hút nhiều nhà đầu tư. Bến Cát là đô thị vệ tinh của thành phố thông minh Bình Dương, một trong những trụ cột công nghiệp, đã hội tụ đủ các tiêu chí trở thành thành phố trực thuộc tỉnh.

Quảng Ngãi đổi mới tư duy, nâng cao tầm nhìn…

Với việc chọn tầm nhìn chiến lược 'Đa sắc - Hiệp đồng - Khác biệt', Quảng Ngãi đã và đang hoạch định phương hướng, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, khơi thông nguồn lực để phát triển toàn diện, hiệu quả và bền vững.

Nhà đầu tư ngoại và 'miếng bánh' thị trường Việt

Sự tăng tốc đầu tư của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực sản xuất giữa bối cảnh tái định hình chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như hành lang thương mại quốc tế thay đổi theo các 'luật chơi' mới, giúp 'miếng bánh' thị trường Việt Nam được 'định giá' lại. Nhưng nếu không bắt kịp xu hướng thay đổi, cải thiện năng suất lao động, mức độ hấp dẫn của miếng bánh này sẽ kém hẳn đi.

Phía sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Trung Á

Tháng 9/2023, bên lề Kỳ họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tại thành phố New York (Mỹ), Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì Hội nghị thượng đỉnh nhóm 5 nước Trung Á (bao gồm: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan, gọi tắt là Nhóm C5+1). Các chuyên gia cho rằng, việc Mỹ tăng cường quan hệ với các nước Trung Á phải chăng là nhằm cạnh tranh trực diện với Trung Quốc và Nga hay muốn gửi một tín hiệu nhất định đến Trung Quốc và Nga khi khu vực này được ví là 'khoảng sân ảnh hưởng' của 2 nước.

Đỉnh cao kỷ nguyên châu Á: sau những hào quang lấp lánh

Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của châu Á và vị thế trung tâm sản xuất và thương mại thế giới mang lại cho châu Á vai trò quan trọng toàn cầu. Nhưng sau những hào quang rực rỡ đó, châu Á lộ nguyên điểm nhược không tự chủ được về mặt công nghệ, và cũng chưa khẳng định được vị trí dẫn đầu trong các công nghệ nền tảng quan trọng.

Thị trường toàn cầu đang chuẩn bị cho sự biến động khi căng thẳng ở Trung Đông gia tăng

Xung đột Israel-Hamas đã khiến các nhà đầu tư tập trung hơn vào rủi ro địa chính trị ngày càng tăng đối với thị trường tài chính và làm dấy lên nghi vấn rằng liệu xung đột có thể đẩy giá dầu tăng cao hơn nữa hay giáng một đòn mới vào nền kinh tế toàn cầu hay không.

Để chấm dứt xung đột

Tính đến ngày 15-10, giao tranh giữa phong trào Hamas và Israel ở Dải Gaza đã khiến hơn 3.500 người thiệt mạng, hơn 12.000 người bị thương. Giới chuyên gia nhận định, xung đột có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với những xu hướng lạm phát mới, cũng như 'giáng đòn mạnh' vào triển vọng kinh tế toàn cầu.

Hội nghị nghe báo cáo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Phát Diệm đến năm 2035

Ngày 2/10, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Phát Diệm đến năm 2035. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Tín hiệu chiến lược từ hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung Á

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Ba đã gặp lãnh đạo các nước Trung Á theo hình thức đối thoại C5+1 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, theo hãng tin AP.

ASEAN trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc

HSBC nhấn mạnh, một trong những hành lang thương mại quan trọng ở châu Á và tất nhiên của cả thế giới hiện nay chính là hành lang giữa ASEAN và Trung Quốc đại lục.

ASEAN trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc

ASEAN đã vượt Mỹ và EU để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc…

HSBC: ASEAN và Trung Quốc có mối liên hệ giao thương mật thiết, nhưng không hoàn toàn tương đương

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa có báo cáo 'Asia Chart of the Week: Mối liên hệ Trung Quốc và ASEAN' nhận định về Giao thương giữa ASEAN và Trung Quốc. Theo đó, ASEAN đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, vượt qua Mỹ và EU.