Hà Nội nâng giá trị cây chè

Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.

Đại Từ: Sôi nổi Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Trong khuôn khổ Lễ hội Trà Đại Từ năm Giáp Thìn 2024, ngày 18-5, huyện Đại Từ tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông, với sự tham gia của 29 đội thi.

Thái Nguyên: Huyện Đại Từ lần đầu tiên tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, Hội thi tổ chức vào ngày 18/5, tại xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông (Đại Từ); gồm 29 Đội, đại diện cho 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia…

Đại Từ: 29 đội sẽ tham gia thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, ngày 18-5, lần đầu tiên hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' sẽ được huyện Đại Từ tổ chức tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông.

Nhịp sống mới ở bản tái định cư huyện vùng cao Tủa Chùa

Thực hiện chủ trương của Nhà nước, nhường đất để thi công thủy điện Sơn La, sau 18 năm, người dân thôn tái định cư Huổi Lực, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã hòa nhập cuộc sống mới. Nằm ở vị trí cửa ngõ của huyện Tủa Chùa, tận dụng ưu thế cảnh quan thiên nhiên đẹp, dựa vào núi, hướng ra sông, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã và đang từng bước làm kinh tế với các mô hình du lịch cộng đồng được triển khai.

Đặc sản 'truyền đời' 20 triệu đồng/kg, 'chậm chân' không có để mua

Mặc dù loại đặc sản có '1-0-2' này bán cao ngất ngưởng nhưng vẫn được nhiều người tìm kiếm, gần Tết mặt hàng này còn 'cháy' hàng.

Hái chè cổ thụ vụ xuân ở Tả Củ Tỷ

Tháng Tư hằng năm là thời điểm người dân xã Tả Củ Tỷ, huyện Bắc Hà bắt đầu vào vụ thu hoạch lứa búp chè cổ thụ đầu tiên trong năm. Họ phải vượt núi, băng qua những cánh rừng, trèo lên cây chè cổ thụ cao vài mét để hái từng búp chè xanh non mơn mởn.

Chè cổ thụ trăm tuổi ở xã Pà Cò

Ở xã Pà Cò, huyện Mai Châu, ngoài 82 ha chè shan tuyết được trồng từ vài chục năm trước còn có loại chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi sống rải rác tại các xóm, nhưng nhiều nhất là ở xóm Pà Háng Lớn và xóm Pà Cò. Chè ở đây có hương vị đặc trưng, được nhiều người ưa chuộng và hiện nay, những cây chè còn là điểm check-in thu hút khách du lịch.

Thương nhớ vị trà sao suốt chảo gang

Người ta thường nói 'Chè Thái, gái Tuyên', ấy là nói về một vùng trồng chè nổi tiếng Thái Nguyên. Nhưng ở vùng chè đó, lại có một vùng lõi nổi danh hơn nữa, đó là chè Tân Cương. Mỗi năm, cứ vào ngày 11 tháng giêng, xã Tân Cương lại mở hội thi chè.

Vấn vương hương vị 'chè chốt'

Thấm thoắt đã gần 40 năm trôi qua, thế nhưng mỗi dịp Tết đến xuân về, từ trong vô thức cái hương vị 'chè chốt' nơi vùng cao biên giới Hà Giang của đêm Giao thừa Tết Mậu Thìn năm 1988 lại ùa về trong tôi với nhiều cảm xúc thật khó diễn tả. Đêm ấy, bên coóng bơ 'chè chốt' tôi đã thức cùng những người lính của mình để canh giữ biên cương Tổ quốc.

Gian nan nghề hái chè cổ thụ trên núi cao Tả Thàng

Xã Tả Thàng, huyện Mường Khương từ lâu đã nổi tiếng với những rừng chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi được coi như 'báu vật' trên núi cao. Hằng năm, từ tháng 3 trở đi, đồng bào Mông ở Tả Thàng vào mùa thu hái những búp chè xuân quý giá đầu tiên. Nghề hái chè trên núi cao Tả Thàng đem lại thu nhập cho người dân, nhưng đây cũng là công việc thật lắm gian nan.

Cây chè Mộc Châu

Hình ảnh cây chè được đưa vào thơ như những lời gửi gắm tâm tình.

Cây chè trên đất Chiềng Sơn

Là một trong 3 vùng trồng chè lớn nhất của huyện Mộc Châu, thời điểm này, người dân xã Chiềng Sơn đang bước vào vụ thu hoạch chè xuân với năng suất cao hơn năm trước, mang lại niềm vui cho người trồng chè.

Khám phá 'Ba Khá'

Chủ tịch UBND xã Tân Lập (Bắc Quang), Tống Xuân Ngự cho biết, bà con gọi chung 3 thôn Khá Hạ, Khá Trung, Khá Thượng là 'Ba Khá'.

Mai

Trong giấc mơ của Mai, cô lại trở về với ngôi nhà phía sau những đồi chè xanh phủ đầy sương, những bóng cọ ngả dần sẫm màu trong buổi chiều trung du rực lên những áng mây nhiều màu sắc.

Chè Tân Cương - đặc sản nổi tiếng bậc nhất tỉnh Thái Nguyên

Chè Tân Cương (trà Tân Cương) là thương hiệu trà nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. Thương hiệu trà Tân Cương đã được đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam vào tháng 10/2007.

Ngôi nhà có quả đồi mâm xôi

Nếu như Mù Cang Chải có mâm xôi vàng trên đỉnh ruộng bậc thang nổi tiếng, thì ở căn nhà sàn nép dưới thung lũng ở xã Bản Liền (Bắc Hà, Lào Cai) của vợ chồng Lâm A Hà – Vàng Thị Thông, cũng có một đồi mâm xôi bé xinh. Đến homestay Hà Thông, chỉ cần đỗ xe ngoài đường cái, là đã thấy đồi mâm xôi với chiếc núm xanh vốn là lùm cây cổ thụ nằm chính giữa thửa ruộng tròn. Đây cũng là địa chỉ quen thuộc của một số du khách yêu mến và từng đặt chân đến Bắc Hà nhiều lần.

Canh tác thuận tự nhiên để làm ra trà hữu cơ hảo hạng

Từ bỏ công việc với thu nhập ổn định, từ bỏ những thứ hào nhoáng ở thành phố lớn, cô gái Nguyễn Dương Anh trở về quê hương Thái Nguyên để theo đuổi khát khao cháy bỏng: canh tác thuận tự nhiên và làm ra những thức trà tốt hảo hạng.

'Tứ đại danh trà' hấp dẫn hơn mây

'Lên Tà Xùa săn mây' mấy năm gần đây đã trở thành một hành trình 'phải đi' đối với dân xê dịch. Thế nhưng, lần này chúng tôi lên Tà Xùa, Sơn La không với mục đích săn mây, mà vì vùng chè Shan tuyết trên núi cao 1.800m so với mực nước biển.

Thức dậy rồi, Hồng Thái ơi...

Mùa này, những cây lê - thứ cây đặc sản riêng có của Hồng Thái đã nở hoa, kết trái. Hồng Thái cũng đã thức dậy sau giấc ngủ dài, mang trọn vẹn dáng hình của một xã vừa đạt chuẩn nông thôn mới.

Phát triển vùng nguyên liệu chè Mường Khương

Chè là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của huyện Mường Khương. Cây chè không đòi hỏi kỹ thuật canh tác cao, lại phù hợp với trình độ canh tác của người dân các xã vùng cao, đồng thời ít chịu rủi ro bởi thiên tai.

Nhân lên kho tàng di sản văn hóa độc đáo của dân tộc Dao

Xuân 2020 - Dân tộc Dao ở huyện Vị Xuyên có những giá trị di sản văn hóa thể hiện rõ nét ở đặc điểm cư trú, trang phục, tín ngưỡng… Với bản tính thân thiện, cởi mở, thật thà, chất phác, đồng bào Dao sống rất tình cảm, họ nương tựa vào nhau, sống đoàn kết, giúp đỡ nhau để vươn lên trong cuộc sống. Xưa kia, do phá rừng làm nương rẫy, nên các nhà ở dựng tạm bợ và cách xa nhau. Ngày nay, người Dao đã định canh định cư, quy hoạch nơi ở theo loại hình quần tụ công xã nông thôn. Họ chọn những nơi thuận lợi cho hoạt động kinh tế, gần rừng, gần nguồn nước. Nhà ở được dựng theo các tầng bậc cao, thấp khác nhau, lấy quan hệ dòng họ, làng xóm đùm bọc, chia sẻ làm tinh thần.

Phát triển mô hình sản xuất và tiêu thụ chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP

PTĐT - Từ bao đời nay, cây chè đã trở thành cây 'xóa đói, giảm nghèo', tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động ở các vùng nông thôn, miền núi với nguồn thu nhập ổn định.

Trồng chè xóa nghèo ở xã vùng sâu Bản Liền

Nhờ chuyển đổi từ trồng ngô, sắn sang trồng chè hữu cơ, đồng bào dân tộc Tày ở xã vùng sâu Bản Liền, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã có nguồn thu nhập khá, có việc làm ổn định, đẩy nhanh xóa nghèo và vươn lên làm giàu. Với chất lượng và hương thơm tự nhiên, sản phẩm chè Bản Liền tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và được xuất khẩu sang thị trường châu Âu.

Đức Xuân phát huy thế mạnh cây chè Shan tuyết

Xã Đức Xuân cách trung tâm huyện Bắc Quang 45 km, là địa phương thuộc vùng núi cao, khí hậu quanh năm mát mẻ, đó chính là nơi cây chè Shan tuyết phát triển hoàn toàn 'hữu xạ tự nhiên hương'; với hương thơm đậm, vị ngọt, nước xanh, khiến những người thưởng trà sành nhất cũng phải tấm tắc khen ngon.

'Lộ' công nghệ làm trà 'siêu' đắt

Không bằng lòng với những gì làm được, một nông dân ba đời cặm cụi với cây chè đã nghiên cứu ra loại trà hoàn toàn mới 'đánh bật' tất cả các loại trà thượng hạng để trở thành trà 'siêu đắt'. Có nên uống trà thay nước lọc? Nhiệt độ nước pha trà thế nào là chuẩn?