Tỉnh Bình Định yêu cầu lắp camera giám sát tại các điểm tiếp nhận, kiểm đếm tiền công đức; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm.
Để tăng tính minh bạch trong thu, chi tiền công đức tại các di tích, tỉnh Bình Định khuyến khích các đơn vị quản lý lắp đặt camera giám sát tại các điểm nhận tiền, khuyến khích tài trợ tiền công đức bằng mã QR.
27 năm sau khi bị bắt quả tang ăn trộm tiền trong hòm công đức và được nhà sư bỏ qua, người đàn ông trở lại đặt vào hòm số tiền lớn cùng lá thư sám hối đầy cảm động.
Lừ Minh Công và Lò Văn Thành phá khóa, đột nhập vào cơ quan nhà nước hoặc nhà dân trộm cắp tài sản có giá trị như tiền, vàng, máy tính, xe máy…
Lừ Minh Công và Lò Văn Thành phá khóa, đột nhập vào cơ quan Nhà nước hoặc nhà dân lục lọi, trộm cắp tài sản có giá trì như tiền, vàng, máy tính, xe máy…đem bán lấy tiền tiêu xài cá nhân.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung và thành phố Tam Điệp nói riêng cơ bản được thực hiện khá toàn diện, bảo đảm các quy định của pháp luật, thu hút được nhiều du khách thập phương về tham quan, chiêm bái. Tuy nhiên, tại một số khu di tích công tác quản lý vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nguồn kinh phí thu được từ tiền công đức, dầu nhang… chưa được sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, thiếu minh bạch… gây bức xúc trong dư luận.
27 năm sau khi bị bắt quả tang ăn trộm tiền trong hòm công đức và được nhà sư bỏ qua, người đàn ông trở lại đặt vào hòm số tiền lớn cùng lá thư sám hối đầy cảm động.
Camera ghi lại toàn bộ hình ảnh 2 đối tượng đột nhập đền Thiên Bình (xã Xuân Yên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trộm hòm công đức rồi bỏ chạy trong đêm 6/9/2024.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 709/SVHTTDL-QLDSVH, ngày 5/9/2024, về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh gửi các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị, thành và Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn về việc triển khai thực hiện Công điện số 77 ngày 8/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tiền công đức, tiền tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc.
Quản lý tiền công đức là vấn đề còn nhiều tồn tại ở một số địa phương, trong đó có Nghệ An. Chỉ có siết chặt quản lý, mới đảm bảo nguồn tiền sử dụng đúng mục đích.
Hôm 8/8 vừa rồi, TAND TP Hồ Chí Minh đã xét xử đối tượng N.T.T.X vì hành vi lẻn vào phòng riêng của trụ trì chùa Kỳ Viên (phường 3, quận 3, TP Hồ Chí Minh) trộm tiền để trả nợ và chơi cờ bạc. Đây chỉ là một vụ án nhỏ, nhưng nó lại là hành vi phạm tội khá phổ biến.
Dù từng có nhiều xầm xì nhưng khi số tiền công đức trên cả nước ở các di tích được công khai thì nhiều người vẫn hết sức bất ngờ, vì nó quá lớn. Từ tiền lẻ thành tiền tỷ.
Việc 'phát tâm công đức giọt dầu' là nét đẹp văn hóa của nhiều người dân khi tới các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng.
Thủ tướng yêu cầu kiểm tra định kỳ và tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội được sử dụng chặt chẽ, công khai, minh bạch, hiệu quả.
Sáng 29/7, UBND thành phố Tam Điệp tổ chức hội nghị tiếp tục triển khai công tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa đền Dâu, đền Quán Cháo theo quy định.
Nhóm đối tượng trộm 7 hòm công đức trong chùa; Kiểm tra đối tượng 'đầu trần', phát hiện ma túy; Khởi tố vụ tai nạn giao thông trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Triệt phá đường dây cá độ bóng đá lên tới trăm tỷ đồng; Triệt phá đường dây tiền ảo Cashback Pro trị giá hàng nghìn tỷ đồng; Bắt nữ quái lừa mua nhà, chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng.
Hôm nay, 3-7, Đại đức Thích Hạnh Kiên, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN tỉnh Quảng Ngãi thông tin cho Báo Giác Ngộ biết thời gian qua nhiều tự viện tại H.Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bị kẻ gian đột nhập phá thùng phước sương.
Trong điều kiện cân đối ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, chi ngân sách dành cho lĩnh vực văn hóa hằng năm còn khiêm tốn, thì tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa là nguồn tài chính rất quan trọng, đã và đang đóng góp tích cực cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung...Tuy nhiên, việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích vẫn còn nhiều khó khăn đòi hỏi sự chung tay giám sát của nhân dân.
Đến thăm chùa chiền và các di tích lịch sử - văn hóa trên cả nước hiện nay, đập vào mắt du khách trước tiên là… hòm công đức.
Quản lý thu, chi tiền công đức công khai, minh bạch sẽ làm cho niềm tin được bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa của đất nước.
Theo Bộ Tài chính, tình trạng đốt vàng mã với số lượng lớn gây tốn kém, lãng phí, ô nhiễm môi trường, nguy cơ cháy nổ tại các di tích là cơ sở tín ngưỡng, nhất là các đền
Ngoài việc quản lý tiền công đức, tình trạng đốt vàng mã với số lượng lớn gây tốn kém, lãng phí, nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, nhất là các đền. Điển hình như trường hợp nhóm du khách trú tại phường Quang Trung, tỉnh Thái Bình đến làm lễ tại đền Tranh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ngày 7/12/2023 chở theo 100 bao tải vàng mã với khối lượng khoảng 1,5 tấn, gây xôn xao dư luận.
Hiện nay cả nước mới có 49% di tích tại các địa phương báo cáo số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ với tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng và số đã chi là 3.612 tỷ đồng.
Đêm 16/6 rạng sáng 17/6, tại chùa Linh Long thuộc tổ 1 phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái xảy ra vụ trộm cắp tài sản.
3 tập thể và 7 cá nhân được huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khen thưởng đột xuất vì triệt phá 2 nhóm trộm cắp tài sản, trong đó có nhóm đột nhập vào các chùa đập phá hòm công đức, phá két sắt trộm tiền.
Ngày 8/6, Công an huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ để xử lý nhóm thanh niên chuyên trộm tiền công đức tại các chùa trên địa bàn.
Ngày 8/6, Cơ quan Cảnh sát hình sự Công an huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, hiện đang củng cố hồ sơ để khởi tố nhóm đối tượng chuyên đột nhập vào các chùa trên địa bàn để trộm cắp tiền công đức.
Các đối tượng từ 16 đến 18 tuổi cùng gây ra hàng loạt vụ trộm tiền công đức tại các chùa ở huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Công an huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu vừa làm việc, củng cố hồ sơ để xử lý nhóm chuyên trộm tiền công đức tại các chùa trên địa bàn.
Sau khi đền Chợ Củi được giao cho chính quyền địa phương quản lý, số tiền nộp ngân sách đã tăng từ 2,5 tỷ đồng lên hơn 14 tỷ đồng trong nửa năm. Ngành chức năng Hà Tĩnh đã lập đoàn liên ngành kiểm tra việc thu, sử dụng tiền công đức ở một số di tích khác trên địa bàn.
Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.
Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?
Sau 6 tháng kể từ khi bàn giao, BQL đền Chợ Củi đã thu được 14 tỷ đồng tiền công đức, nộp ngân sách.
Từ đầu năm cho đến nay, Đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đón gần 70 nghìn lượt du khách, nộp ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.
Ban Quản lý Dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết đã nộp hơn 14 tỷ đồng tiền công đức của đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân) thu được từ đóng góp trực tiếp vào sổ, hòm công đức và quét mã QR code.
Sáng 29/5, trao đổi với PV, ông Phạm Quang Hòa, Trưởng Ban Quản lý (BQL) dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, tiền công đức của Đền Chợ Củi nộp vào ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, tiền công đức thu nộp ngân sách của đền Chợ Củi (Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là hơn 14 tỷ đồng.
Xác định việc sử dụng hiệu quả tiền công đức, tài trợ tại di tích sẽ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích và hoạt động lễ hội, do đó, công tác quản lý hoạt động này đã được chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện tốt.
Theo UBND tỉnh Ninh Bình, trong năm 2023, toàn tỉnh có 1.138 di tích thu về hơn 110 tỷ đồng tiền công đức và chi hơn 105 tỷ đồng cho nhiều hoạt động khác nhau.
Dưới chân núi Mẹ có một ngôi miếu thờ thần dê trắng, gọi là miếu Bạch Dương. Bà nội bảo ngôi miếu này có từ bao giờ không ai nhớ nữa. Lúc bà còn bé đã theo cụ lên miếu xem dân bản làm lễ cúng thần núi. Bà còn kể chuyện sự tích thần dê trắng ở miếu Bạch Dương cho Phà nghe vào một đêm hè trăng sáng trên chõng tre ngoài sân gạch. Phà kể lại cho Pú nghe trên đường đi học về. Pú thích lắm.
Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Ngày 9/5, thông tin từ Công an TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Bàn Phúc Đại (SN 1999, trú tại Thôn Nà Cà, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) về tội 'Hủy hoại tài sản'.