Nhớ ơn Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên hành trình thực hiện sứ mệnh khuyến học - khuyến tài

GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam thành kính thắp hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nói về 'Căn tính Việt' trong văn hóa thời Hùng Vương dịp Giỗ Tổ

Nghi thức dâng hương dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương tại trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (TPHCM) sáng 15-4 đậm chất văn hóa Việt, thu hút sự chú ý.

Triệu Lệ Dĩnh và Vương Nhất Bác tương tàn dù từng là tình nhân

Triệu Lệ Dĩnh và Vương Nhất Bác đối đầu nhau dù từng là tình nhân.

Mở lối từ lòng bao dung

Con người làm việc ở bất cứ ngành nghề nào cũng đặt đạo đức lên đầu, nhất lại là nghề giáo. Đạo đức của người thầy như một nguồn năng lượng diệu kỳ

Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long viết gì trong lễ khai bút đầu năm?

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu lưu niệm Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024. Lãnh đạo tỉnh, các sở ngành tham dự và viết thư pháp tại Lễ khai bút.

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh dồn vào góc lớp: Sự cô đơn cùng cực

Trong những clip đó, phía sau sự hỗn loạn, tiếng la hét, tôi thấy sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo...

Trung đoàn Gia Định phối hợp giới thiệu việc làm, tư vấn học nghề cho chiến sĩ chuẩn bị xuất ngũ 2024

Ngày 25-11, Trung đoàn Gia Định (Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Trường Cao đẳng Quốc tế Kent (TP Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình giới thiệu việc làm, tư vấn học nghề cho hạ sĩ quan, chiến sĩ chuẩn bị xuất ngũ năm 2024.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Trông như một sản phẩm khoa học viễn tưởng, tàu treo ngược có tên Hưng Quốc sử dụng công nghệ đệm từ đầu tiên trên thế giới đã được vận hành tại tỉnh Quảng Tây, miền trung, Trung Quốc.

Trải nghiệm tàu treo trên không đầu tiên vừa chính thức vận hành ở Trung Quốc

Sau hơn 4 tháng thử nghiệm, con tàu một ray treo ngược trên không đầu tiên của Trung Quốc đã chính thức đi vào hoạt động tại Khu công nghệ cao Đông Hồ ở thành phố Vũ Hán ngày hôm qua (26/9).

Nói thật có quá khó?

Nói ra sự thật đôi khi có thể khó khăn vì nhiều lý do, nhưng nó thường được coi là một việc phải thực hành quan trọng về mặt đạo đức. Đôi khi có thể gặp khó khăn, nhưng tính trung thực là đức tính được coi trọng trong nhiều xã hội.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Những người làm hoa cho đất: Lương sư hưng quốc Võ Trường Toản

Không chỉ toàn tâm toàn ý với việc dạy học, cụ Võ Trường Toản còn sở đắc một phương pháp giáo dục đặc biệt quý giá: Dùng trí tuệ để sáng tạo và lấy đạo đức làm nghĩa khí

Con đường binh nghiệp của tân Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc

Hôm 12/03, Thượng tướng Lý Thượng Phúc đã được Quốc hội Trung Quốc bầu vào vị trí Bộ trưởng Quốc phòng của 'quốc gia tỷ dân'.

'Đệ nhất làng phong thủy' Trung Quốc: Đào tạo ra vô số kỳ tài, người dân làm nghề xem phong thủy có thu nhập 'khủng' bất ngờ

Thầy phong thủy nổi tiếng của làng Tam Liêu có thu nhập hơn 10 triệu NDT/năm (gần 35 tỷ đồng) là chuyện bình thường.

Giáo dục 'làm dâu trăm họ': sao cho tròn vai?

Đích đến cũng như hành trình đối với sứ mạng dạy người như điều tuyệt đối trong thế giới tương đối: lương sư hưng quốc.

Cận cảnh tàu treo ngược đầu tiên trên thế giới

Mới đây, Trung Quốc đã ra mắt tàu đệm từ Hưng Quốc chạy trên đường ray lộn ngược đầu tiên, đưa hành khách trải nghiệm trên quãng đường dài chừng 800m ở huyện Hưng Quốc thuộc tỉnh Giang Tây.

Trung Quốc ra mắt tàu đệm treo ngược

Trung Quốc mới đây đã chạy thử nghiệm thành công tàu đệm lộn ngược trên đường ray cách mặt đất 10m. Hệ thống treo sử dụng nam châm để nâng một đoàn tàu lơ lửng với 88 hành khách trên không.

Mới đây Trung Quốc vừa cho ra mắt tàu chạy trên đường ray lộn ngược đầu tiên trên thế giới khiến nhiều người ngỡ ngàng. Được biết, tàu đang trong qua trình thử nghiệm, có sức chứa 88 người trong quãng đường dài 800 mét.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu về với đất mẹ!

Ngày 11/10, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), Lễ tang Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu đã được tổ chức trọng thể theo nghi thức cấp cao.

Tiễn đưa Giáo sư-Anh hùng lao động Vũ Khiêu về với đất mẹ

Ngày 11-10, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), lễ tang Giáo sư-Anh hùng Lao động Vũ Khiêu đã được tổ chức trọng thể.

Tiễn đưa Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu về nơi an nghỉ cuối cùng

Ngày 11/10, lễ tang Giáo sư, Anh hùng lao động (GS.AHLĐ) Vũ Khiêu đã được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và gia đình tổ chức trang trọng tại Nhà Tang lễ quốc gia, Hà Nội.

Vun lại vị thế người thầy

Đọc bài báo Sư phạm hấp dẫn trở lại trên Người Lao Động với những thông tin tích cực về công tác tuyển sinh ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, lòng người bỗng nhen nhóm niềm vui khó tả, với niềm tin vị thế người thầy sẽ được vun lại.

Vinh quang và trọng trách người thầy

Trong xã hội Việt Nam, người thầy luôn được kính trọng bằng tất cả tấm lòng. Trong suốt sự nghiệp 'trồng người', người thầy luôn khẳng định giá trị cao cả của nghề giáo trong xã hội bằng tri thức, đạo đức trước các thế hệ học trò thân yêu…

Giữa trăm nghề chọn nghề thầy thuốc

ĐBP - Tới thăm xuân nhà bạn nhân dịp đầu năm, ngoài những lời chúc tốt đẹp dành cho nhau, tôi và bạn còn nói chuyện về tình hình dịch bệnh hiện tại, về những người bạn thân giờ đã là những y bác sĩ trên khắp mọi miền của Tổ quốc.

Nghề thầy thuốc

Tản văn của Thu Đình

Những giá trị bất biến

Dù xã hội có thay đổi và giữa bộn bề cuộc sống, không ít giá trị sống mãi với thời gian, trong đó có ký ức, tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng về mái trường, thầy cô, tuổi học trò.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam ra mắt Trung tâm đổi mới sáng tạo nông nghiệp

Ngày 20/11, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2020) và ra mắt Trung tâm đổi mới sáng tạo nông nghiệp.

Lương sư, hưng quốc

Lịch sử nước nhà ghi lại nhiều câu chuyện giản dị mà sâu sắc về tấm gương người thầy, trong đó tiêu biểu bậc nhất có thể kể đến danh nhân Chu Văn An.

Thiện lành là lựa chọn sống

Trong cuộc đời mỗi người, chúng ta luôn có những lựa chọn sống. Trong cùng một hoàn cảnh bị cuộc sống xô đẩy mà một người đã sống theo cách này (khá ổn), người kia lại sống theo cách khác (bất ổn). Sự lựa chọn ấy ngoài phước duyên đời trước thì còn là nỗ lực hiện tại, quan trọng và quyết định!

Đạo nghĩa thầy trò

Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống hiếu học. Dù ở trong giai đoạn nào của đất nước, mọi người dân Việt đều coi trọng sự học, họ chăm lo cho con em mình được học hành thành người, thành tài, thành người có ích cho xã hội. Bởi vậy, truyền thống 'Tôn sư trọng đạo' luôn là một nét đẹp đáng được tôn kính, mang đậm tính nhân văn của văn hóa Việt Nam. Coi trọng việc học, kính trọng người thầy là yếu tố cốt lõi làm nên giá trị nhân bản của việc học hành…

'Nghề giáo' - vinh quang và trọng trách

Mỗi độ tháng 11 về, trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam luôn hướng về các thầy, cô giáo với lòng thành kính, biết ơn, và với các thế hệ học trò, Ngày 20-11 là ngày kỷ niệm sâu sắc. Sự tôn vinh và tri ân đó không chỉ khẳng định giá trị của nghề giáo trong xã hội mà còn là dịp để xã hội tri ân những người đã và đang gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' - một nghề đặc biệt cao quý, vinh quang nhưng đầy trọng trách. Vậy nên 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy', hay 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy' đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Lương sư hưng quốc

Ngày Nhà giáo Việt Nam hằng năm là ngày các thế hệ học trò nhớ về để biết ơn, tri ân thầy cô đã dìu dắt, nâng đỡ thành danh, thành tài. Từ xưa đến nay, nghề giáo luôn được xã hội coi trọng và đề cao. Thời xưa, người thầy được xếp sau vua: 'Quân - Sư - Phụ'. Thời nay, nghề giáo được tôn vinh là nghề cao quý trong các nghề cao quý, là kỹ sư tâm hồn…