Người dân các nước thích ứng với nắng nóng khắc nghiệt

Nhiệt độ năm nay sẽ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Các nhà khoa học khẳng định thời tiết như vậy sẽ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Chúng ta sẽ phải tìm cách dần dần thích nghi và chấp nhận sống chung với những hình thái thời tiết khắc nghiệt.

Dự báo mới về sự chuyển đổi các hình thái thời tiết những tháng tới

Ngày 9/5, Trung tâm dự báo thời tiết thuộc Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ nhận định hình thái thời tiết El Nino có thể sẽ suy yếu vào tháng 6 năm nay, 'nhường chỗ' cho sự hình thành và phát triển của hiện tượng thời tiết mới là La Nina.

Dự báo mới về sự chuyển đổi các hình thái thời tiết những tháng tới

Ngày 9/5, Trung tâm dự báo thời tiết thuộc Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ nhận định hình thái thời tiết El Nino có thể sẽ suy yếu vào tháng 6 năm nay, 'nhường chỗ' cho sự hình thành và phát triển của hiện tượng thời tiết mới là La Nina.

Thời tiết cực đoan, tháng 4 nóng kỷ lục

Trong Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2024 được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, thời tiết khắc nghiệt được xếp hạng là rủi ro số 1 trên toàn cầu. Sau 1 năm chịu tác động mạnh của hiện tượng El Nino, thế giới sẽ có thể chứng kiến hiện tượng La Nina hình thành trong nửa sau năm 2024, kéo theo thời tiết cực đoan ở Thái Bình Dương.

Rủi ro khó tránh với người lao động

Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang khiến người lao động trên thế giới phải đương đầu nhiều rủi ro về sức khỏe. Hồi chuông cảnh báo được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) gióng lên trong báo cáo mới công bố có tên 'Bảo đảm an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc trong bối cảnh biến đổi khí hậu'.

Cảnh báo 'stress nhiệt' gia tăng ở châu Âu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Châu Âu sẽ ngày càng hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng được, do biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu gia tăng.

Yếu tố kích thích tình trạng tẩy trắng san hô toàn cầu

Hai cơ quan khoa học đã lên tiếng cảnh báo rằng các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt, do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

Thế giới vừa trải qua tháng nóng nhất lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp mà mỗi tháng đều thiết lập kỷ lục nhiệt độ mới. Đây là thông tin vừa được Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, đưa ra hôm nay.

Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Các quan chức đến từ hơn 70 quốc gia đang nhóm họp tại Đối thoại Chuyển đổi Năng lượng Berlin lần thứ 10, được tổ chức tại thủ đô Berlin của Đức từ ngày 19 - 20/3, để thảo luận về cách thức hiện thực hóa các mục tiêu của Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28).

Trái đất vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Theo Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), thế giới vừa trải qua tháng Hai nóng nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ tại Châu Âu và Siberia đến Nam Mỹ tăng vọt kỷ lục.

Sự tăng nhiệt trên toàn cầu

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra. Nhiệt độ tăng vọt trên khắp hành tinh trong tháng trước, từ Siberia đến Nam Mỹ, trong đó châu Âu cũng trải qua mùa đông ấm thứ hai trong lịch sử. Sự nóng lên trên toàn cầu đang đặt ra thách thức chưa từng có đối với các thành phố, các nền văn hóa, hệ thống giao thông và hệ thống năng lượng hiện nay.

Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Ngày 7-3, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.

Sự trở lại của hiện tượng La Nina trong năm 2024

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus nhận định năm 2024 có thể không phải chứng kiến nhiệt độ phá vỡ mức nhiệt kỷ lục của năm ngoái khi hiện tượng La Nina trở lại nhanh chóng.

Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.

Thời tiết năm 2024 sẽ khắc nghiệt như thế nào?

Năm 2024 sẽ là một năm rất nóng – nóng đến mức theo nhiều chuyên gia – có thể 'đánh bại' năm 2023 để trở thành năm nóng nhất trong lịch sử được ghi nhận.

Tháng 1 nóng nhất trong lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 1 nóng nhất trong lịch sử, hệ quả của biến đổi khí hậu. Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) vừa đưa ra nhận định này trong ngày 8/2.

2023 là năm nóng nhất trong lịch sử

2023 là năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục về nhiệt độ bắt đầu được ghi nhận từ năm 1850. Đây cũng là năm có nhiệt độ trung bình tất cả các ngày cao hơn 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, với nền nhiệt có thể vượt quá nhiệt độ của bất kỳ giai đoạn nào trong ít nhất 100.000 năm qua.

Nền nhiệt thế giới lần đầu tiên vượt qua ngưỡng nguy hiểm

Nhiệt độ toàn cầu vào ngày 17/11/2023 trung bình cao hơn 1,17 độ so với mức của giai đoạn 1991-2020.

Nhiều quốc gia châu Âu ghi nhận tháng 9 nóng kỷ lục

Ngày 29/9, các nước Áo, Pháp, Đức, Ba Lan và Thụy Sĩ thông báo ghi nhận tháng này là tháng 9 nóng nhất từ trước đến nay.

Điều gì dẫn đến lũ lụt thảm khốc ở Libya?

Đến thời điêm này, trận lũ lụt lịch sử tại Libya diễn ra hôm 10/9 đã cướp đi sinh mạng của hơn 6.000 người. Hậu quả của nó chắc chắn vẫn chưa dừng lại khi các chuyên gia nhận định rằng, sự kết hợp giữa bão lũ với nước biển ấm hơn, rối ren chính trị và cơ sở hạ tầng thiếu thốn chính là nguyên nhân dẫn đến thảm họa.

Các yếu tố khiến hàng nghìn người thiệt mạng vì lũ lụt thảm khốc ở Libya

Các chuyên gia nhận định rằng biển ấm hơn, rối ren chính trị và cơ sở hạ tầng thiếu thốn kết hợp với ảnh hưởng tàn khốc từ trận lũ hôm 10/9 đã khiến hơn 3.000 người Libya thiệt mạng.

Dự báo Ấn Độ nhận lượng mưa ở mức trung bình trong tháng 9

Cục Khí tượng Ấn Độ (IMD) dự báo nước này khả năng sẽ ghi nhận lượng mưa trong tháng 9 tới ở mức trung bình, sau khi trải qua tháng 8 khô hạn nhất trong hơn 1 thế kỷ.

Cháy rừng ở Hy Lạp có quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại EU

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) ngày 29/8/2023 cho biết trong 11 ngày qua, đám cháy rừng ở vùng Evros, gần thành phố cảng Alexandroupoli của Hy Lạp đã hủy hoại và thiêu rụi một diện tích lớn hơn cả thành phố New York (Mỹ). Giới chức EU đánh giá đây là 'vụ cháy rừng quy mô lớn nhất từ trước đến nay xảy ra ở các nước EU' và liên minh đang phải huy động gần một nửa số máy bay dập lửa sẵn có để khống chế 'giặc lửa'.

Diện tích đám cháy rừng tồi tệ nhất châu Âu lớn hơn cả thành phố New York

Ngày 29/8, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) cho biết trong 11 ngày qua, đám cháy rừng ở vùng Evros, gần thành phố cảng Alexandroupoli, đã hủy hoại và thiêu rụi một diện tích lớn hơn cả thành phố New York (Mỹ).

Hy Lạp nỗ lực khống chế cháy rừng tại vùng Evros

Ngày 28/8, giới chức Hy Lạp đã triển khai hàng trăm lính cứu hỏa cho nỗ lực kiểm soát đám cháy rừng tại vùng Evros, hiện đã bước sang ngày thứ 10 liên tiếp.

Biến đổi khí hậu gây hậu quả nặng nề ở nhiều nơi trên thế giới

Tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu ngày càng nặng nề hơn với những đợt nắng nóng gay gắt và thường xuyên hơn cùng những vụ cháy rừng xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

Đây là phân tích được đưa ra bởi Cơ quan Khí quyển và Đại dương Mỹ khi mà khí hậu trên toàn thế giới liên tục ghi nhận những mức nhiệt kỷ lục trong thời gian qua.

Lời thức tỉnh muộn màng!

Mỗi ngày trôi qua, những thông tin cập nhật về thiệt hại của thảm họa cháy ở Hawaii (Mỹ) lại khiến chúng ta bàng hoàng. Việc xuất hiện thông tin về hỏa hoạn ở một nơi nào đó trên thế giới không còn xa lạ. Thế nhưng, những hình ảnh chẳng khác nào 'ngày tận thế' ở Hawaii đã gióng lên hồi chuông thức tỉnh về cách mà chúng ta hành động trong chống biến đổi khí hậu.

Nhiệt độ tại Maroc lần đầu vượt 50 độ C

Ngày 13/8, cơ quan khí tượng Maroc cho biết, nhiệt độ ở nước này lần đầu tiên đạt kỷ lục hơn 50 độ C, trong bối cảnh quốc gia Bắc Phi đang trải qua đợt nóng thiêu đốt.

Nhiệt độ tại Maroc lần đầu vượt 50 độ C

Ngày 13/8, cơ quan khí tượng Maroc cho biết nhiệt độ ở nước này lần đầu tiên đạt kỷ lục trên 50 độ C trong bối cảnh quốc gia Bắc Phi đang trải qua đợt nóng thiêu đốt.

Tháng 7/2023 phá kỷ lục tháng nóng nhất trên trái đất

Với nhiệt độ ấm hơn 0,33°C so với tháng giữ danh hiệu 'tháng nóng nhất' cho đến nay, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), ngày 08/08, cho biết tháng 07/2023 phá kỷ lục tháng nóng nhất trên Trái đất.

Thế giới vừa trải qua tháng 7 nóng nhất trong lịch sử

Ngày 8/8, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) cho biết tháng 7 năm nay là tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái Đất.

Trái đất bước vào 'kỷ nguyên sôi sục'

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi gấp rút hành động chống biến đổi khí hậu, đồng thời nhấn mạnh rằng nhiệt độ kỷ lục trong tháng 7 cho thấy Trái đất đã chuyển từ giai đoạn ấm lên sang 'kỷ nguyên sôi sục'.

Tháng 7/2023 có phải là tháng nóng nhất trong lịch sử ở Việt Nam?

Tháng 7/2023, trên phạm vi cả nước đã xảy ra một số đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng, thậm chí một số nơi giá trị nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ngày vượt giá trị lịch sử cùng thời kỳ.

Chuyên gia: Tháng 7/2023 là quãng thời gian nóng nhất trong lịch sử

Trong tháng 7/2023, trên phạm vi cả nước đã xảy ra một số đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng, thậm chí một số nơi giá trị nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ngày vượt giá trị lịch sử cùng thời kỳ.

Chống biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu

Dựa trên dữ liệu từ hai cơ quan theo dõi khí hậu trong nhiều thập niên, tuần này Trái đất có những ngày nhiệt độ đạt mức cao nhất từng được ghi nhận. Chống biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cấp thiết với thế giới.

Kỷ lục ngày nóng nhất của Trái Đất sẽ tiếp tục bị xô đổ

Dựa trên dữ liệu từ hai cơ quan theo dõi khí hậu trong nhiều thập niên, tuần này Trái Đất có những ngày nhiệt độ đạt mức cao nhất từng được ghi nhận.

Nguy cơ vượt giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu

Nhiều kỷ lục về mức tăng nhiệt độ trên toàn cầu đã bị xô đổ. Thực trạng này kéo theo những tác động sâu rộng đối với sức khỏe con người, nguồn nước, môi trường và an ninh lương thực.

Các nước Đông Nam Á cần chủ động giải pháp ứng phó nắng nóng

Theo các chuyên gia, là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu, các nước Đông Nam Á cần chủ động hơn nữa trong việc tìm cách thích nghi cùng với cải thiện khả năng dự báo để có thể hành động ứng phó với nắng nóng.

Chủ động ứng phó với nắng nóng kỷ lục

Trong những tuần gần đây, nắng nóng kỷ lục đã bao trùm khắp các quốc gia khu vực Đông Nam Á với nền nhiệt tại nhiều nơi của Thái Lan, Singapore, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam thường xuyên ở trên mức 40 độ C trong khoảng thời gian dài bất thường.

Mùa Xuân năm 2023 là mùa Xuân nóng nhất trong lịch sử Tây Ban Nha

Cơ quan thời tiết quốc gia AEMET cho biết nhiệt độ trung bình trong mùa Xuân là 14,2 độ C và đây là mức nhiệt 'cực kỳ nóng,' cao hơn 0,3 độ C so với năm 1997 - năm có mùa Xuân nóng nhất cho đến nay.

Hạn hán có nguy cơ gia tăng tại châu Âu

Theo cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), 2022 là năm có mùa Hè nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử. Hiện tượng này hoàn toàn có thể lặp lại trong bối cảnh châu Âu đang ấm lên với tốc độ gần gấp đôi so với tỷ lệ toàn cầu.

Nắng nóng kỷ lục có thể giúp châu Âu tự túc năng lượng tái tạo

Biến đổi khí hậu đang tạo ra một tương lai khắc nghiệt hơn với châu Âu, tuy nhiên trong cái rủi lại có cái may, nắng nóng mở ra những triển vọng mới cho phát triển năng lượng tái tạo cho Lục địa Già.

Sóng nhiệt 'thiêu đốt' châu Á: El Nino có khả năng làm cho mọi thứ tồi tệ hơn

Châu Á được cảnh báo phải chuẩn bị tinh thần cho những ngày thậm chí còn nóng hơn ở phía trước.

Google Doodle hôm nay 22/4: Cảnh báo hiện tượng El Nino quay trở lại

Google Doodle hôm nay 22/4 vừa cập nhật ảnh đại diện trên trang chủ bằng một doodle để cảnh báo vềg hiện tượng thời tiết El Nino trở lại. Thế giới có thể phá kỉ lục nhiệt độ trung bình mới trong năm 2023 hoặc năm 2024 do biến đổi khí hậu.

'Quái vật' El Nino sắp trở lại, chuyên gia cảnh báo gì?

Theo Giám đốc Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu, nhiệt độ toàn cầu có thể lập kỷ lục mới trong năm 2023 hay 2024 do biến đổi khí hậu và nguy cơ hiện tượng El Nino trở lại.