Đảng ủy Khối Doanh nghiệp phối hợp Trường Chính trị tỉnh Nghệ An khai giảng lớp trung cấp lý luận chính trị

Sáng 11/5, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An phối hợp Trường Chính trị tỉnh tổ chức khai giảng lớp Trung cấp lý luận chính trị hệ không tập trung K54.6, khóa học 2024 - 2025.

Bộ Giáo dục Campuchia nghiêm cấm các trường học bắt ép học sinh học thêm

Các trường học không được ép học sinh học thêm và không được lấy nội dung bài học hoặc bài tập khi học thêm làm đề thi. Đây là một trong những quy định do Bộ Giáo dục Campuchia đưa ra nhằm ngăn chặn hiện tượng tiêu cực trong trường học.

Trẻ em Hàn Quốc dành nhiều thời gian cho việc học

Hãng tin Yonhap dẫn kết quả cuộc khảo sát mới đây của tổ chức phúc lợi trẻ em ChildFund Korea cho thấy, cứ 10 trẻ em Hàn Quốc thì có 6 em dành nhiều thời gian cho việc học hơn mức khuyến nghị.

'Tuyệt chiêu' dạy và học lịch sử hiệu quả

Lịch sử là môn học gắn với nhiều sự kiện, số liệu nên học sinh cảm thấy khó nhớ nếu giáo viên chỉ dựa vào sách giáo khoa và yêu cầu ghi nhớ.

Nữ nghệ sĩ Việt nổi tiếng một thời bán trái cây, tích góp để đóng tiền học cho con ở Mỹ

Hình ảnh nữ nghệ sĩ hài nổi tiếng một thời mưu sinh trên đất Mỹ khiến nhiều khán giả đồng cảm.

'Ám ảnh' vì học hành, người Hàn Quốc chi tiêu kỷ lục cho giáo dục tư nhân

Hàn Quốc vốn nổi tiếng là một quốc gia bị 'ám ảnh' bởi việc học và việc vào được một trường đại học danh giá được xem là một chuẩn mực. Chi tiêu cho các lớp học tư nhân ở Hàn Quốc trong năm 2023 tiếp tục được nâng lên một con số kỷ lục mới, khoảng 27.000 tỷ won (20,6 tỷ USD).

Người Hàn chi hơn 20 tỷ USD cho giáo dục tư nhân

Theo hãng thông tấn Yonhap, dữ liệu do Cơ quan Thống kê Hàn Quốc công bố ngày 14-3 cho thấy, chi tiêu cho giáo dục tư nhân đối với học sinh nước này trong năm 2023 ở mức cao kỷ lục, mặc dù số lượng học sinh giảm.

Hàn Quốc: Chi tiêu cho giáo dục tư nhân năm 2023 tăng lên mức cao kỷ lục

Năm 2023, tổng chi phí cho các lớp học ngoài giờ tư thục dành cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Hàn Quốc là 20,6 tỷ USD - mức cao kỷ lục, tăng 4,5% so với năm trước.

Cấm học kèm, bố mẹ Trung Quốc nhờ AI dạy con

Các công ty công nghệ nội địa như iFlytek, Baidu… kiếm tiền từ những bậc cha mẹ sợ con mình tụt lại so với các bạn cùng trang lứa nếu không học kèm.

Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội: Có giảm môn thi để giảm áp lực cho học sinh?

Trong khi Hà Nội chưa công bố phương án thi lớp 10 năm học 2024 - 2025 thì nhiều địa phương đã công bố phương án tuyển sinh chỉ với 3 môn (giảm 1 môn so với trước đây). Điều này dẫn đến từ nhiều ngày nay, trên các diễn đàn mạng xã hội, nội dung thi 3 môn hay 4 môn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 vẫn đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của dư luận và đặc biệt là các bậc phụ huynh Hà Nội.

Cậu bé đến đồn cảnh sát trình báo vì bố mẹ bắt học thêm quá nhiều

Không chịu được áp lực học hành, cậu học sinh cấp hai đã đến đồn cảnh sát 'tố cáo' bố mẹ bắt mình học thêm quá nhiều.

Bồi đắp tình yêu nước cho thế hệ trẻ

Công tác giáo dục về tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự tôn dân tộc cho học sinh qua các tiết học ngoài giờ được các nhà trường tích cực thực hiện, mang lại hiệu quả thiết thực.

Bồi đắp tình yêu nước cho thế hệ trẻ

Công tác giáo dục về tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự tôn dân tộc cho học sinh qua các tiết học ngoài giờ được các nhà trường tích cực thực hiện, mang lại hiệu quả thiết thực.

Triết lý giáo dục của tôi

Giáo dục gia đình và giáo dục hiện đại quá chú trọng nhiều đến việc đào tạo quyền lực cứng, thậm chí, một số phụ huynh còn sắp xếp một số lượng lớn các môn học ngoài giờ, khiến các em không đủ thời gian nghỉ ngơi.

Đề xuất chế độ trông trưa và làm việc ngoài giờ đối với giáo viên mầm non dạy học sinh dân tộc thiểu số

Đầu năm học 2023-2024, nhiều giáo viên có ý kiến đề nghị Bộ GD&ĐT quy định chính sách, chế độ trông trưa và làm việc ngoài giờ hỗ trợ giáo viên mầm non dạy học sinh dân tộc thiểu số ở các điểm trường lẻ. Về vấn đề này, Bộ GD&ĐT đã có trả lời, hiện tại, Bộ GD&ĐT đang nghiên cứu, điều chỉnh Chương trình giáo dục mầm non.

Nghị lực học tập vượt khó của nữ sinh xứ Huế

Với 28,6 điểm thi tốt nghiệp THPT 2023, Nguyễn Phúc Nhật Ánh chính thức trở thành thủ khoa đầu vào chuyên ngành Răng Hàm Mặt, khoa Răng Hàm Mặt, Trường ĐH Y Dược Huế.

Dạy thêm - học thêm: Nhu cầu có thật

Đáp ứng nhu cầu, nhiều mô hình dạy thêm được mở ra...

Ngán ngẩm với ngoại khóa tự nguyện

Nhiều giờ học ngoại khóa của học sinh đang bị lạm dụng quá đà, khiến cả học sinh và phụ huynh ngán ngẩm

Hơn 100 học sinh nguy cơ không có điểm tổng kết Học kỳ I, nguyên nhân là gì?

Do thiếu giáo viên tiếng Anh, từ đầu năm học đến nay, hơn 100 học sinh Trường Tiểu học và THCS Cao Sơn (huyện Bá Thước, Thanh Hóa) không được học môn Ngoại ngữ, nguy cơ không có điểm tổng kết.

Người thầy 'gieo chữ' cho những mầm xanh gốc Việt ở Campuchia

Trên đất nước Campuchia, có những người thầy, người cô dành trọn tuổi thanh xuân để mang những con chữ đến cho bà con gốc Việt, trong đó có thầy Nguyễn Văn Hào ở trường tiểu học hữu nghị Khmer-Việt Nam, huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng.

Sau khi xem màn diễn tập của nhóm học sinh này, dân mạng được phen cười ngất bởi sự vụng về nhưng rất đáng yêu của các bạn.

Những bất cập cần sớm sửa đổi

Thời gian qua, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) có nhiều thông tư hướng dẫn, bổ sung nhằm giúp cho công tác quản lý đào tạo lái xe ô tô được chặt chẽ. Tuy vậy khi áp dụng một số quy định trên đã bộc lộ nhiều bất cập.

Sau 'tự nguyện' là số tiền 'khủng' từ dạy liên kết trong trường học ở Thanh Hóa

Tìm hiểu về hoạt động dạy liên kết trong các trường học tại Thanh Hóa, Báo GD&TĐ phát hiện số tiền thu về của 'học tự nguyện' không hề nhỏ.

Học thêm, nhu cầu có thật!

Học thêm, bản chất không xấu vì nó giúp trẻ rèn luyện kiến thức nhất định trong sách giáo khoa mà vì nhiều lý do, trẻ chưa kịp nắm kỹ và vận dụng tốt.

Biến tướng dạy thêm, học thêm: Rà soát xong rồi sao?

Theo các chuyên gia giáo dục, sở dĩ vấn nạn dạy thêm, học thêm nhiều năm nay không thể dẹp bỏ là vì 'có cung ắt có cầu'. Bộ GD&ĐT đang yêu cầu 63 tỉnh/thành phố kiểm tra, rà soát và báo cáo về thực trạng dạy học ngoài giờ chính khóa để chấn chỉnh.

TPHCM cấm đặt tên, thu thêm, gây áp lực với học sinh

Lãnh đạo Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu các trường không được đặt tên thêm, thu thêm các khoản thu bất hợp lý. Đồng thời, không đưa thêm chương trình vào để vượt ngưỡng, gây áp lực với học sinh.

Trường học tại TP HCM gặp khó khi xếp thời khóa biểu

Lãnh đạo các trường đề xuất Sở GD-ĐT TP HCM giao quyền tự chủ, cơ chế mở cho lãnh đạo nhà trường trong việc thực hiện đề án, lồng ghép các tiết, xếp thời khóa biểu.

Trường học TPHCM 'than' khó trong việc xếp thời khóa biểu

Nhiều trường THPT trên địa bàn TPHCM đang gặp khó trong việc xếp thời khóa biểu.

Sở GD&ĐT TP.HCM: Trường học không tổ chức thu quỹ lớp, quỹ trường

Ông Trần Khắc Huy, Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Sở GD&ĐT TP.HCM nhấn mạnh các trường không để phát sinh các nguồn thu bất hợp lý, không thu quỹ lớp, quỹ trường.

Cần rạch ròi giữa dạy học tự nguyện và bắt buộc

Chuyên gia góp ý đưa ra giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động dạy học 'tự nguyện' trong nhà trường.

Nâng 'chất' trường dân tộc nội trú bảo đảm cả chất và lượng

Hiện nay, nhiều trường PTDTNT gặp khó khăn trong phân công và thành lập tổ quản lý học sinh nội trú.

Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD-ĐT nói gì?

Không ít nhà giáo đề nghị được giữ nguyên tuổi nghỉ hưu của giáo viên như trước đây (nam 60, nữ 55), nhất là đối với giáo viên mầm non.

Học sinh bị 'ép' học thêm 'tự nguyện' - phụ huynh cần làm gì?

Rất nhiều trường phổ thông 'ép' học sinh học thêm 'tự nguyện' bằng cách yêu cầu phụ huynh viết vào mẫu đơn xin học thêm in sẵn. Vậy phụ huynh cần làm gì để từ chối việc viết đơn xin học thêm cho con, em?

Đề xuất có chế độ trông trưa, ngoài giờ cho GVMN dạy điểm trường, Bộ GD nói gì?

Trước mắt, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị giáo viên có kiến nghị trực tiếp với địa phương để có thêm chính sách đặc thù hỗ trợ cho giáo viên mầm non.

Diva Hà Trần tuổi 46: Nhận mình sống nhạt, thích sự cô đơn

Hà Trần cho biết, là nghệ sĩ nên chị giao tiếp khá nhiều nhưng khó tìm được tri kỷ. Chị thích sự cô đơn, một mình.

Vì sao cần dẹp bỏ môn Kỹ năng sống ra khỏi trường học?

Nhiều trường tiểu học (kể cả trung học cơ sở, trung học phổ thông) 'chèn' môn Kỹ năng sống vào giờ học chính khóa khiến học sinh quá tải, mệt mỏi còn giáo viên thì phải làm thêm việc - thậm chí không công - và phụ huynh bị mất tiền oan uổng.

Khi nào giáo viên mầm non được tăng phụ cấp trông trưa?

Giáo viên mầm non trông trẻ buổi trưa vẫn chưa có chính sách trả tiền hỗ trợ. Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng thầy cô nên kiến nghị với địa phương.

Nhiều chính sách hỗ trợ lao động nữ ngoài 35 tuổi

Lao động nữ ngoài 35 tuổi là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị cắt giảm nhân lực, đặc biệt trong hoàn cảnh hiện tại. Hiện đang có những chính sách gì để hỗ trợ chị em và bản thân người lao động cần phải làm gì để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân? Thông tin được bà Trần Thu Phương, Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chia sẻ cùng PNVN.

Xuất khẩu lao động có chuyên môn, trình độ cao là xu hướng

Những ngày này, trên các phương tiện thông tin cả nước nóng lên vấn đề học xong THPT, có học sinh dù học khá, giỏi cũng không thi đại học như trước nữa mà chọn con đường xuất khẩu lao động để có thu nhập cao hơn, giải quyết được nhiều việc trước mắt. Đây là hình thức xuất khẩu lao động phổ thông. Tuy nhiên, không chỉ riêng học sinh, hiện nhiều bạn trẻ rất dũng cảm, sau khi tốt nghiệp đại học, họ đến với thị trường xuất khẩu lao động có chuyên môn, trình độ cao- nguồn lực đang được nhiều thị trường nước ngoài ưa thích.

Quảng Bình: Quy định 25 khoản thu ngoài học phí trong cơ sở giáo dục công lập

Chiều 13/7, kỳ họp thứ 10, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XVIII đã biểu quyết thông qua 15 nghị quyết quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó có nghị quyết quy định các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập. Với nghị quyết này, hy vọng tình trạng lạm thu trong trường học tại Quảng Bình sẽ chấm dứt.

Chăm lo trẻ em bằng cả trái tim và hành động tốt nhất

Người đứng đầu Đảng bộ TPHCM khẳng định, các ngành, các cấp thành phố luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho các em thiếu nhi. 'Chúng tôi trân trọng lắng nghe bằng trái tim của mình chứ không chỉ bằng đôi tai không thôi và sẽ biến đó thành hành động một cách tốt nhất để chăm lo các em', Bí thư Thành ủy TPHCM khẳng định.