Hoàn trả 46 tuyến đường dân sinh phục vụ thi công cao tốc qua Bình Thuận

Các nhà thầu đã sửa chữa, hoàn trả xong các tuyến đường dân sinh mượn để vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bị trong quá trình thi công cao tốc.

Sức hút du lịch hồ - thác

Nhiều hồ - thác hay ven sông dù hầu hết chưa hoàn thiện các thủ tục hành chính để kinh doanh du lịch nhưng du khách vẫn 'ào ạt' tìm đến. Thậm chí có nơi chỉ trong 10 ngày Tết âm lịch đã đón hơn 10.000 lượt khách. Ở góc nhìn riêng, sức hút du lịch hồ - thác đang góp phần đa dạng hóa du lịch Bình Thuận.

Hàm Thuận Nam: Sớm hoàn chỉnh đồng bộ đường 'mượn' thi công cao tốc

Vẫn còn một đoạn tuyến đường địa bàn Hàm Thuận Nam được dùng vận chuyển đất đá thi công cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây trước đây, nay vẫn chưa được sửa chữa; cùng 2 đoạn khác nâng cấp đã sớm hư hỏng trở lại. Đây là kiến nghị cử tri xã Mương Mán, thị trấn Thuận Nam trong tiếp xúc với đại biểu Quốc hội mới đây, đề nghị các đơn vị thi công cao tốc sớm hoàn chỉnh đồng bộ các tuyến đường 'mượn' vận chuyển vật liệu hoàn trả cho địa phương.

Hoàn trả các đường dân sinh trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây

Chiều 10/5, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy cùng đoàn công tác đã có buổi kiểm tra việc hoàn trả đường công vụ thi công hai tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và Vĩnh Hảo - Phan Thiết qua địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Hoàn trả 38 tuyến đường dân sinh mượn thi công cao tốc ở Bình Thuận

Nhà thầu thi công hai tuyến cao tốc qua tỉnh Bình Thuận đã hoàn trả các tuyến đường dân sinh, đảm bảo xe cộ đi lại an toàn.

Bình Thuận đang phải đối mặt với hạn hán diện rộng, hiện 41 xã, phường, thị trấn bị thiếu nước sinh hoạt cục bộ, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân.

Hàm Thuận Nam: Ứng phó với sự thiếu hụt nguồn nước tưới trầm trọng

Do nắng hạn kéo dài, hiện nay trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam chỉ có hồ Đu Đủ và hồ Tân Lập còn tưới một phiên cuối thanh long và dự kiến kết thúc phiên cuối vào ngày 4/5/2024. Riêng các công trình còn lại đã hết nước hoặc đã ngưng cấp nước tưới để dành cho nước sinh hoạt. Vì vậy, hàng ngàn ha thanh long của nông dân địa phương đang thiếu nước tưới, 'cầm cự' đợi mưa.

Kiểm tra các điểm hạn hán, thiếu nước sinh hoạt ở Bình Thuận

Đoàn công tác đã kiểm tra thực tế các hồ chứa nước: Ba Bàu; Tà Mon; Tân Lập và Nhà máy nước Hàm Thuận Nam. Kiểm tra công tác phòng cháy rừng ở khu bảo tồn Tà Kóu.

Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra việc chống hạn và phòng chống cháy rừng tại Hàm Thuận Nam

Chiều 9/4, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng cùng đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi tỉnh, các đơn vị, địa phương liên quan đã có chuyến kiểm tra công tác chống hạn và phòng chống cháy rừng trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam.

Kiểm tra các điểm hạn hán, thiếu nước sinh hoạt ở Bình Thuận

Chiều 9/4, ông Đoàn Anh Dũng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra thực địa các điểm hạn hán, thiếu nước sinh hoạt và hiện trạng các hồ chứa nước trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam.

Bản đồ tỉnh Bình Thuận đỏ quạch vì hạn hán

Tỉnh Bình Thuận có đến 35 xã bị thiếu hụt lượng mưa và nguồn nước từ 3-6 tháng và theo cấp độ rủi ro thiên tai bị xếp từ cấp 3 đến cấp 4.

Bình Thuận: Dự án kè dọc sông Cà Ty nhiều hạng mục chưa hoàn thành

Công trình dự án Kè sông Cà Ty từ cầu Lê Hồng Phong đến cầu Trần Hưng Đạo, phía đường Trưng Trắc có chiều dài tuyến kè 356,33m.Tổng mức đầu tư được duyệt 37 tỷ đồng.

Thủy lợi năm 2023: Như sự sắp đặt tình cờ

Chỉ có một phương án sử dụng nước ấy, không có phương án 2 hay 3 như mọi năm với dự báo rằng nếu trời mưa sớm hay mưa muộn. Bởi chìa khóa của vấn đề năm nay là các hồ đang dồi dào nước so mọi năm.

Nhà thầu thi công cao tốc vẫn 'chây ì' sửa chữa những tuyến đường bị hư hỏng

Dù Bộ GTVT đã có chỉ đạo rất cụ thể, yêu cầu đến hết tháng 8/2023 phải khắc phục xong những tuyến đường dân sinh bị hư hỏng mà trước đó đã mượn để vận chuyển vật liệu phục vụ thi công cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây. Thế nhưng, việc sửa chữa đến nay vẫn rất ì ạch...

Làm Dự án kè sông Cà Ty để tiêu thoát lũ, giảm ngập

Dự án kè sông Cà Ty khi đưa vào sử dụng sẽ giúp ổn định bờ sông Cà Ty, bảo đảm khả năng tiêu thoát lũ, giảm ngập lụt, đáp ứng nhu cầu lưu thông đường thủy, cải tạo cảnh quan vệ sinh môi trường…

Bài dự thi giải cờ đỏ: Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa: Hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường. Bài 1

Chương trình hành động số 46 -Ctr/TU ngày 26/12/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) thực hiện Kết luận số 36 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh: Bình Thuận là tỉnh nằm trong vùng khô hạn của cả nước.

Điều chỉnh Dự án hoàn chỉnh hệ thống kênh hồ chứa nước Sông Móng

Tại kỳ họp thứ 15 diễn ra tuần qua, HĐND tỉnh đã thông qua Nghị quyết về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án hoàn chỉnh hệ thống kênh hồ chứa nước Sông Móng, huyện Hàm Thuận Nam. Qua đó, nhằm hoàn chỉnh hệ thống công trình trên kênh dọc theo toàn tuyến kênh chuyển nước từ hồ Sông Móng đến hồ Đu Đủ, hồ Tân Lập, hồ Tà Mon, phát huy tối đa hiệu quả của tuyến kênh nối mạng liên hồ…

Hướng tới kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập huyện Hàm Thuận Nam (1/6/1983 - 1/6/2023): Hàm Thuận Nam đang vào giai đoạn tăng tốc phát triển

Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập huyện (1/6/1983 - 1/6/2023), phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Diệp - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Nam về những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của chặng 40 năm, đã gỡ tình trạng khô, khó và khổ như thế nào, cũng như phân tích các yếu tố đã hội tụ để Hàm Thuận Nam đang vào giai đoạn tăng tốc cho phát triển.

Từ dự trữ nước đến cắt giảm lũ sông Cà Ty

Không chỉ Nhà nước tìm mọi cách xây dựng những 'kho nước' cho Hàm Thuận Nam mà ngay những người dân ở huyện, tùy vào sức mình, điều kiện nhà mình cũng xây dựng những 'kho nước' trong vườn nhà.

Hàm Thuận Nam phát huy lợi thế sản xuất nông nghiệp

Từ một vùng đất khô hạn, nhưng nhờ được tập trung đầu tư xây dựng mới và mở rộng nâng cấp nhiều công trình thủy lợi, nên Hàm Thuận Nam đã từng bước khắc phục được tình trạng khô hạn, thiếu nước. Đến nay, địa phương đang phát huy lợi thế về sản xuất nông nghiệp, nhất là hình thành các vùng chuyên canh đối với cây thanh long, góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích và hiệu quả sử dụng đất.

Nhân rộng các công trình trồng cây xanh

UBND tỉnh vừa có kế hoạch triển khai nhân rộng các công trình trồng cây xanh trong các khối thi đua thuộc các cơ quan cấp tỉnh giai đoạn 2023 - 2025. Mục đích nhằm nhân rộng mô hình trồng cây xanh trên các tuyến đường dọc kênh thủy lợi, các tuyến đường liên huyện, liên xã, khuôn viên cơ quan, trường học, các khu đất trống, đồi trọc do Nhà nước quản lý trên địa bàn tỉnh.

Lãnh đạo tỉnh kiểm tra các hồ chứa thủy lợi phía Nam tỉnh

Ngày 25/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong cùng đoàn công tác đã có chuyến đi kiểm tra các hồ chứa thủy lợi phía Nam tỉnh. Theo đó, đoàn đã lần lượt kiểm tra thực tế tại hồ Ba Bàu; hồ Sông Móng, hồ Tân Lập, hồ Đu Đủ và đập dâng Tà Pao.

Du lịch núi rừng…

Mênh mông không gian thoáng đãng để bạn hít thở khí trời tự nhiên làm lồng phổi bao ngày ngột ngạt ở phố thị bỗng chốc nhẹ hẳn. Tâm trí cũng nhờ vậy được thư giãn khiến cơ thể căng tràn năng lượng…

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước vùng hạn hán

Dự án Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước cho các tỉnh bị ảnh hưởng bởi hạn hán (ADB8) vay vốn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), được triển khai trên địa bàn 5 tỉnh gồm Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Đắk Nông. Tại tỉnh Bình Thuận có 2 tiểu dự án với tổng mức đầu tư 500,635 tỷ đồng là Kênh tưới Đu Đủ ‐ Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam và Nâng cấp hệ thống tưới hồ Trà Tân, huyện Đức Linh.

Dấu ấn 30 năm. Bài 1: Khởi sắc đời sống nhân dân

30 năm – một chặng đường không dài, nhưng đủ để có cái nhìn khách quan nhất về tiến trình phát triển của Bình Thuận. Trong đó có rất nhiều những khó khăn và thách thức, nhưng bằng tinh thần chung sức đồng lòng của toàn hệ thống chính trị nên đã vượt qua góp phần xây dựng đời sống người dân được nâng lên.

2 ngày nữa, Nhà máy nước Thuận Nam sẽ hoạt động trở lại

Nếu đơn vị thi công tích cực đào hạ thấp cốt nền của đoạn kênh để tăng lưu lượng nước chảy qua thì 2 ngày nữa nhà máy nước Thuận Nam sẽ có đủ nguồn nước thô để hoạt động trở lại