Ám ảnh vụ cháy năm xưa, người phụ nữ quyết không hàn kín lối thông sang nhà bên

Từ sau vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội), tôi nhất quyết không cho chồng hàn lối thoát hiểm thông từ sân phơi nhà mình sang sân thượng nhà hàng xóm.

Giữ lấy hồn cốt đô thị

Ở thành phố Đà Lạt, suốt vài năm qua, các cơ quan báo chí và các cấp, các ngành đã vào cuộc phản ánh những công trình xây dựng trái phép xâm hại nghiêm trọng quy hoạch, các thắng cảnh, di tích. Điều đáng nói là các công trình có quy mô lớn ấy nằm ngay giữa trung tâm thành phố, có công trình chỉ cách trụ sở cơ quan công quyền chừng vài chục mét.

Son Heung Min bị nguyền rủa không chịu ghi bàn vào lưới Man City

Fan Arsenal nguyền rủa Son Heung Min… không chịu ghi bàn vào lưới Man City, vì sợ kình địch thủ đô London giành Premier League.

Khoảnh khắc Pep bay hồn vía tưởng Son Heung Min 'đá bay' Man City

Pep Guardiola bay hồn vía, ngã sóng soài trên đường biên khi tưởng Son Heung Min ghi bàn vào lưới Man City, có thể khiến họ rơi cúp vào tay Arsenal.

Họa sỹ Nguyễn Văn Tuấn và những dự cảm...

Một ngày giữa tháng 3/2024, tôi cùng một nhóm nhà văn ghé thăm tư gia của họa sĩ điêu khắc Nguyễn Văn Tuấn ở Phú Xuyên, Hà Nội. Sau buổi hàn huyên, Tuấn trao cho tôi 2 tập bản thảo và dặn: 'Tôi xuất bản hai tập thơ này, ông giúp tôi nhé!'. Giờ đây, khi những trang bản thảo của hai ấn phẩm 'Từ trong thớ gỗ' và 'Cởi áo mùa yêu' có quyết định xuất bản, thì người họa sĩ tài hoa và hào sảng ấy đã về miền mây trắng.

Thi nhân chỉ cảm thôi

Đinh Ngọc Lâm làm thơ sớm, nhưng đến với văn chương lại bằng đường truyện ngắn. Thơ có lẽ chỉ là thú vui không thể thiếu được của một người giàu cảm xúc như anh? Không ít lần, tôi từng được nghe anh đọc, thấy anh hoan hỉ, tâm đắc. Nhưng rồi, lại vẫn vô tâm với cái ý nghĩ cố hữu, tồn tại đến thâm căn cố đế trong người mình, rằng: Anh là một cây truyện ngắn. Bây giờ, tôi có trong tay một tập thơ mới tinh, có thể nói là 'chưa bóc tem' - 'Cỏ hát' của anh.

Đặt tên mới cho làng, xã kiểu lắp ghép: Sẽ đánh mất ký ức, lịch sử và văn hóa

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ việc sáp nhập, đặt tên mới cho làng, xã nếu không cân nhắc yếu tố lịch sử, văn hóa sẽ gây hậu quả khôn lường

Thượng đài đi Tyson, đừng đấu 'võ mồm' nữa!

Tyson Trắng vừa tuyên bố chẳng ai chịu nổi cú đấm trời giáng của mình. Liệu Usyk có thất kinh hồn vía?

Bình Dương: Nhóm đối tượng manh động và cướp tiệm vàng rất nhanh gọn

Cơ quan chức năng đang tích cực nhận diện, khoanh vùng nhóm đối tượng liên quan đến vụ táo tợn cướp tiệm vàng.

Sợi 'bình an'

Tục buộc chỉ cổ tay là một nghi thức cầu an từ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số ở Lào Cai như Tày, Thái, Giáy, Nùng… Chỉ một hoặc vài sợi chỉ (tết vào nhau) màu đen, xanh hoặc đỏ nhưng chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa, đem theo bao ước nguyện cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn đến cho bạn bè, người thân và quê hương, làng bản. Sợi chỉ ấy được ví như sợi 'bình an'.

Đóa hồng nhung cho em

Người xưa thường đề thơ lên tranh vẽ (bởi sự đồng cảm, như một thú vui tao nhã), còn với Phan Bá Ngọc thì khác, cùng lúc anh vừa làm thơ vừa vẽ tranh (tựa như đứa con song sinh). Điều đó được thể hiện rõ, đậm nét, nhất quán, xuyên suốt tác phẩm 'Đóa hồng nhung' của anh. Có thể xem đây là hiện tượng mới, lạ (không hẳn là đề tài, mà ở ý tưởng và cấu trúc) người đọc ít gặp.

Độc đáo tục buộc chỉ cổ tay cầu an đầu năm của người Thái

Từ nhiều đời nay, người dân tộc Thái có tục làm vía, hay còn gọi là lễ buộc chỉ cổ tay với ý nghĩa cầu mong sự bình an, may mắn cho mọi người vào dịp đầu năm mới

Tục buộc chỉ cổ tay của người Mường

Những ngày đầu Xuân năm mới, có dịp về với bà con đồng bào Mường xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập hòa trong những tiếng cồng chiêng quen thuộc vang lên khắp các bản Mường, chúng tôi được trải nghiệm nét văn hóa độc đáo - tục buộc chỉ cổ tay (hay còn gọi là dây vía), một nét văn hóa đẹp trong cuộc sống của người dân nơi đây.

Tục gọi vía về ăn Tết Nguyên đán của người Thái

Trước Tết Nguyên đán, người Thái ở huyện Con Cuông có tục lệ cúng gọi những hồn vía còn đang đi lạc hoặc ở đâu đó về nhà ăn Tết.

Chuyên gia truyền thông, Chủ tịch Berlin Crisis Solutions LÊ NGỌC SƠN:: Giữ hồn phố mãi xuân

Sống và làm việc tại Berlin (Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức), chuyên gia truyền thông Lê Ngọc Sơn, nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Người đô thị là người nghiên cứu bậc tiến sĩ về ngành quản trị truyền thông về khủng hoảng. Ông là Chủ tịch, người sáng lập Mạng lưới Chuyên gia từ CHLB Đức về truyền thông và xử lý khủng hoảng (Berlin Crisis Solutions) và hãng cung ứng nguồn nhân lực German Greatway Group.

Những 'ký ức tập thể' của đô thị Huế

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế quyết tâm giữ cho bằng được biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi như một cách lưu giữ thêm 'hồn vía' và 'ký ức tập thể' cho đô thị Huế.

'Vị khách 4 chân' xông thẳng vào tiệm làm tóc khiến cả chủ tiệm lẫn khách hàng thất kinh hồn vía.

Có biến ở 2 đội HA Gia Lai và Công an Hà Nội

Cả hai CLB HA Gia Lai và Công an Hà Nội đều không muốn dùng từ 'sa thải' HLV sau chuỗi thành tích kém cỏi theo tiêu chuẩn của họ nhưng sớm muộn gì cũng có quyết định thay tướng.

Tiếng ru suối ngàn, Vợ lính Trường Sa

Hình ảnh những người lính Cụ Hồ vốn dĩ luôn hiện diện trong lòng mỗi người thì mỗi dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944) lại càng được khắc sâu thêm.

Đến với bài thơ hay: Hoài niệm trong trẻo với Người bán tò he

Dưới bàn tay tài hoa của người thợ thủ công, cả một khung trời tuổi thơ hiện ra lung linh với những chú mèo, chú chó, chị mái mơ, vịt bầu...

Thông điệp cỏ & giấc mơ cội nguồn

'Giấc mơ của một loài cỏ' là tập thơ đầu tay của tác giả Thèn Hương được Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành tháng 8-2023. Đọc 'Giấc mơ của một loài cỏ' nhận ra thơ chị rất mới, rất phù hợp với xu thế thời đại, lời thơ mang hồn vía của những dấu ấn sáng tạo cá nhân.Thơ chị ám ảnh, giọng thơ bộc trực mạnh mẽ, với một lối viết tỉnh táo, đầy lý trí, đọc không thấy nhàm chán bởi những vần điệu, chỉ thấy một nỗi buồn & đau đầy kiêu hãnh của những người phụ nữ, những người đàn bà giàu ước mơ, ôm mộng đổi đời.

Tết Trung Nguyên - lễ Vu Lan: Nét đẹp văn hóa truyền thống

Trong quan niệm tín ngưỡng của người Việt, tháng 7 âm lịch được biết đến với nhiều nghi lễ hướng về tổ tiên, những người đã khuất. Trải qua thời gian, tín ngưỡng tâm linh lâu đời đã trở thành phong tục văn hóa trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam.

Cho trâu 'ăn tết' tháng Bảy

Từ xưa, người Tày sinh sống bằng nghề cấy lúa nước, cũng coi con trâu là 'đầu cơ nghiệp'. Nhà nào cũng có ít nhất 1 con trâu. Những nhà không có, phải dựa vào nhà có trâu, lúc làm mùa đến chăn thuê rồi mượn 1 con để cày, bừa ruộng nhà mình cho kịp thời vụ. Rằm tháng Bảy, người Tày trong làng đều cùng nhau làm một bữa tết cho trâu theo các hộ có trâu. Thời điểm cho trâu 'ăn' tết vào đúng sáng ngày rằm.

Tục mừng khoăn của người Tày

Đồng bào Tày ở Tuyên Quang còn lưu giữ nhiều phong tục đẹp, có giá trị nhân văn sâu sắc. Trong đó phải kể đến là tục mừng khoăn (chúc phúc, chúc thọ) cho ông bà, bố mẹ.

Hồn vía con sông làng

Nhà thơ Hoàng Cầm có nhiều bài thơ hay, trong đó hay nhất theo tôi là bài 'Bên kia sông Đuống'.

Hãy dành ngoại lệ cho quận Hoàn Kiếm

Hãy dành ngoại lệ cho quận Hoàn Kiếm để không sáp nhập, bởi vượt qua vai trò một đơn vị hành chính, Hoàn Kiếm là địa chỉ văn hóa, là trái tim của Thủ đô nghìn năm.