Cần thiết sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) cơ bản bảo đảm sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất với hệ thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) với việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) được xây dựng trên nguyên tắc kế thừa, phát huy và hoàn thiện những quy định của Luật Lưu trữ năm 2011 còn phù hợp với thực tiễn; đồng thời sửa đổi, bổ sung những quy định chưa rõ, còn bất cập, chưa thống nhất trên nguyên tắc hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất đồng bộ trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Dự thảo Luật đã bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành; bảo đảm nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ, cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ và hoạt động lưu trữ; kế thừa các quy định của Luật Lưu trữ năm 2011 còn phù hợp, bổ sung quy định mới.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 09 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Ba, ngày 28/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm xử lý các bất cập, chưa phù hợp với thực tế của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và 2020; đồng thời bổ sung các quy định về điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL gắn với hoạt động tổ chức thi hành VBQPPL; trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, thi hành VBQPPL.

Bài 1: Minh chứng thiết thực cho hiệu lực, hiệu quả hoạt động

Ban hành nhiều nghị quyết tác động sâu rộng đến hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền, kịp thời giải quyết những vấn đề cấp bách, phát sinh, nhất là các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; quyết nghị nhiều nội dung quan trọng, sâu sắc từ lắng nghe đề xuất, kiến nghị chính đáng của cử tri; giải quyết triệt để những vấn đề tồn tại qua giám sát… Những minh chứng thiết thực này đã khẳng định hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp thành phố Hải Phòng trong thi hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).

Nguồn nhân lực ngành lưu trữ sẽ theo hướng 'ít nhưng tinh thông'

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, nguồn nhân lực cho lưu trữ sẽ theo phương châm 'ít nhưng tinh thông', sử dụng đội ngũ lưu trữ theo hướng chuyên môn hóa sâu.

Bài 3: Chú trọng giám sát việc thực hiện quy định lấy ý kiến

Đối với những dự thảo nghị quyết tác động đến nhiều đối tượng thụ hưởng hoặc liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực mà hồ sơ UBND gửi còn chưa đầy đủ thông tin, lãnh đạo Ban HĐND chủ động báo cáo, tham mưu Thường trực HĐND huyện tổ chức tham vấn ý kiến các chuyên gia, người dân và các đối tượng chịu tác động. Tùy từng nội dung, các Ban HĐND tổ chức khảo sát hay lấy ý kiến của đối tượng chịu tác động. Bên cạnh đó, chú trọng giám sát việc thực hiện quy định lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan và đối tượng chịu tác động của nghị quyết.

Nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đã chỉ ra một số định hướng sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có nhắc đến việc nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để thực hiện việc soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất VBQPPL.

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng nay (13/5), tại Nhà Quốc hội, Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của UBTVQH và Quốc hội).

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13/5, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội) đã chủ trì phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Dự kiến trong 3 ngày làm việc, UBTVQH sẽ cho ý kiến, xem xét, quyết định 14 nhóm nội dung tại phiên họp, cho ý kiến bằng văn bản đối với 5 nhóm nội dung.

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13/5, tại Nhà Quốc hội, với sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 33.

Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 33, xem xét 14 nội dung quan trọng

Sáng 13/5, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 33, cho ý kiến với 14 nhóm nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ7.

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13/5, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội, khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Khai mạc Phiên họp thường kỳ tháng 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 33. Phiên họp dự kiến diễn ra trong 3 ngày dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 33.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KHAI MẠC PHIÊN HỌP THỨ 33.

Sáng 13/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV khai mạc phiên họp thứ 33. Dự kiến diễn ra trong 03 ngày làm việc, tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tập trung rà soát, xem xét các nội dung còn lại trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 và các điều kiện đảm bảo cho kỳ họp.

Bộ Công an đề xuất một số quy định mới liên quan đến Luật Cư trú

Bộ Công an đã dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Cắt giảm, đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính về cư trú

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Tòa án tối cao cho phép ông J.Mulino tiếp tục tranh cử tổng thống

Ngày 3/5, Tòa Công lý Tối cao Panama (CSJ) đã ra phán quyết cho phép ông José Rául Mulino tiếp tục tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống nước này dự kiến diễn ra vào ngày 5/5 tới, sau khi bác đơn khiếu nại cho rằng ông này không đủ tư cách để tranh cử tổng thống.

Đại sứ Đức bị Trung Quốc triệu tập vì vụ bắt gián điệp

Đại sứ Đức tại Bắc Kinh Patricia Flor viết trên mạng xã hội X việc bà bị Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu tập hôm 25/4, sau khi 4 người Đức bị bắt với cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Đổi mới quy trình xây dựng pháp luật chặt chẽ, linh hoạt

Bộ trưởng Tư pháp đề nghị tiếp tục nghiên cứu đổi mới quy trình xây dựng pháp luật theo hướng chặt chẽ nhưng có độ mở, độ linh hoạt nhất định để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

Nâng cao chất lượng thẩm tra các tờ trình, dự thảo nghị quyết

Thời gian qua, các ban của HĐND tỉnh Thái Nguyên đã chủ động phối hợp với cơ quan liên quan để đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thẩm tra các tờ trình, dự thảo nghị quyết trước mỗi kỳ họp HĐND tỉnh.

PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC: 25/4/1976 - NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI CỦA NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT CÓ TẦM VÓC VÀ Ý NGHĨA LỚN LAO

Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên sau khi đất nước thống nhất, đã tạo ra khí thế, phấn khởi trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; phản ánh ý chí, nguyện vọng, độc lập, thống nhất của cả dân tộc Việt Nam sau 30 năm chiến tranh gian khổ; đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, tính liên tục của Nhà nước cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo; đồng thời mở ra thời kỳ mới của sự phát triển đất nước và dân tộc Việt Nam.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn

Ngày 22/4, tại phiên họp thứ 32, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định của pháp luật và 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Chủ động phát hiện các văn bản có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, có dấu hiệu trái pháp luật

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, chiều 22/04, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023.

Tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác giám sát văn bản quy phạm pháp luật

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, chiều 22/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Làm tốt hơn nữa công tác giám sát văn bản quy phạm pháp luật

Báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023 được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét tại phiên họp thứ 32 diễn ra vào chiều 22/4.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật năm 2023

Chiều 22.4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội năm 2023.

Có những văn bản hướng dẫn ban hành chậm hơn 35 tháng

Năm 2023, có 32 văn bản ban hành chậm hơn thời điểm có hiệu lực thi hành của luật, pháp lệnh, nghị quyết. Trong đó, văn bản chậm nhất là 35 tháng 24 ngày, một số văn bản chậm từ 22 đến 25 tháng.

Xử lý tình trạng văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật

Chiều 22/4, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội năm 2023.

Rà soát, xử lý dứt điểm các văn bản có nội dung trái pháp luật

Tổng Thư ký Quốc hội đề nghị Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, các bộ, ngành và các cơ quan hữu quan khẩn trương ban hành và chỉ đạo ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết các nội dung còn nợ và xử lý dứt điểm văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật, chưa bảo đảm đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Tổng thư ký Quốc hội: 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định pháp luật

Theo Tổng thư ký Quốc hội, các cơ quan Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định pháp luật, 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ.

Nhiều văn bản quy định chi tiết ban hành chậm, có văn bản chậm hơn 35 tháng

Theo báo cáo của các cơ quan của Quốc hội, vẫn còn nhiều văn bản quy định chi tiết được ban hành chậm hơn so với thời điểm có hiệu lực thi hành của luật, pháp lệnh, nghị quyết.

Phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái luật năm 2023

Các cơ quan Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định của pháp luật, 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ.

Tổng Thư ký Quốc hội: Phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định pháp luật

Các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định của pháp luật và 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, có thể tạo ra kẽ hở trong công tác quản lý.

'Cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái pháp luật'

Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, năm 2023, các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định của pháp luật và 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hoặc còn những vướng mắc, bất cập, có thể tạo ra kẽ hở trong công tác quản lý.

Tổng Thư ký Quốc hội: Văn bản chậm nhiều nhất là 35 tháng 24 ngày

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp xem xét báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023.

Xây dựng Thông tư quy định Giải thưởng 'Lao động sáng tạo' trong Công đoàn Quân đội

Chiều 22-4, Ban soạn thảo Thông tư Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch xây dựng Thông tư và cho ý kiến dự thảo (lần 1) Thông tư quy định Giải thưởng 'Lao động sáng tạo' trong Công đoàn Quân đội. Đại tá Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Công đoàn Quốc phòng, Trưởng ban soạn thảo Thông tư chủ trì hội nghị.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn

Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về 'dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn'.

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC LĨNH VỰC PHỤ TRÁCH CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI NĂM 2023

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, chiều 22/04, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Cần có chính sách đột phá để thúc đẩy ngành công nghiệp dược phát triển

Tiếp tục Phiên họp thứ 32, chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.