Du lịch Hà Nội sôi động dịp 30/4, 1/5

Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày là dịp để ngành Du lịch Thủ đô giới thiệu, quảng bá nhiều tuyến, sản phẩm du lịch mới, góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành công nghiệp không khói.

Lễ hội ẩm thực quê hương tại khu du lịch Xuân Thành

Lễ hội ẩm thực quê hương tại Khu du lịch Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nhằm quảng bá nét văn hóa đặc sắc của địa phương.

Trải nghiệm tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.

Sắp có con đường du lịch di sản, làng nghề Hà Nội

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà

Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.

Ngày 12.4 công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.

Vì sao thực đơn đám cưới Quang Hải gây tranh cãi?

Thực đơn tiệc cưới Quang Hải khiến dân mạng tò mò.

Tiệc cưới ở nhà Chu Thanh Huyền có món canh cua đồng và cà pháo

Hot nhất đến hiện tại phải kể đến đám cưới của Quang Hải - Chu Thanh Huyền. Tối 27/3, phía gia đình cô dâu Chu Thanh Huyền đã tổ chức tiệc mời khách dự cưới tại tư gia ở Sơn Tây. Đáng chú ý, menu bữa tiệc có nhiều món ăn vừa lạ vừa quen, kết hợp phong cách Á - Âu đan xen.

Những mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng vừa ngon, vừa đẹp mắt

Nhiều chị em khéo tay đã khoe những mâm cơm cúng Rằm tháng Giêng, vừa ngon, đẹp mắt lại chế biến siêu đơn giản.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hình tượng rồng Việt trên trang phục cung đình các vương triều

Rồng là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Dưới thời quân chủ, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua chúa, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Vì thế, hình tượng rồng thường được thể hiện trên trang phục của các bậc đế vương. Cùng ngắm nhìn hình tượng Rồng trên hoàng bào được phục chế bởi bàn tay của các bạn trẻ yêu văn hóa và cổ phục của Vạn Thiên Y.

'Lên đồ' Việt phục đón Tết cực 'slay': Loạt bí kíp giúp Gen Z diện đồ 'chuẩn chỉnh'

Đâu chỉ có áo dài, nhiều tín đồ thời trang đã bắt đầu tìm hiểu về áo tứ thân, áo Giao lĩnh, áo bà ba… để dạo phố nhân dịp năm mới.

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Rồng trong văn hóa Việt Nam

Từ thuở ấu thơ, mỗi người dân Việt Nam đều được nghe kể về truyền thuyết 'Con rồng cháu tiên', như một cách giải thích về cội nguồn dân tộc để thêm tự hào về 'dòng máu Lạc Hồng'. Chính từ cội nguồn ấy, trải qua 4.000 năm văn hiến, trong tâm thức và văn hóa của người Việt Nam hình tượng con rồng luôn có vị trí đặc biệt.

Trở về cuộc sống tự do, việc đầu tiên Phổ Nghi muốn làm là gì?

Ái Tân Giác La Phổ Nghi có lẽ là cái tên không còn xa lạ đối với hậu thế, những ai có sự quan tâm đến lịch sử nhà Thanh ở Trung Quốc.

Hấp dẫn tuyến du lịch Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức

Chuyến khảo sát giúp các đơn vị lữ hành có hướng khai thác sản phẩm mới ở ngoại thành Hà Nội, từ đó mở rộng khai thác các khu, điểm du lịch khác.

Diễn viên Phạm Hương giới thiệu món thịt mắm cơm đỏ của Yên Bái

Xuất hiện trong 'Của ngon vật lạ', diễn viên Phạm Hương hào hứng giới thiệu món thịt mắm cơm đỏ của quê hương mình.

Cỗ cưới nhà Đoàn Văn Hậu nhiều đặc sản Thái Bình, cô dâu Doãn Hải My cũng thích mê món này

Thực đơn tiệc cưới mà gia đình Đoàn Văn Hậu mời khách gây chú ý với 13 món chính và phụ, chủ yếu là các món đặc sản cỗ quê.

Loại hải sản tên quyền quý, giá vài triệu 1 con nhưng vẫn 'cháy hàng'

Có hình dạng lạ mắt, thịt chắc và thơm ngon, cua huỳnh đế luôn được ưa chuộng dù có mức giá đắt đỏ.

Trèo lên ngai vàng trước mặt hoàng đế, cậu bé làm gì để thoát hiểm?

Sau khi hoàng đế mất, cậu bé thậm chí còn được lên ngôi kế vị dù không phải là con ruột của ngài.

Những chú chó, mèo Việt Nam gây bão mạng khắp thế giới

Những chú chó cưng, mèo cưng của Việt Nam nhanh chóng nhận được sự quan tâm của cư dân mạng thế giới nhờ vào những biểu cảm đáng yêu, đặc biệt.

Khám phá giá trị tư tưởng, nghệ thuật của bộ thềm rồng Điện Kính Thiên

Thành bậc Điện Kính Thiên thời Lê Trung hưng thể hiện giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đặc sắc, trong đó, hình tượng rồng thể hiện sự biểu trưng cho nhà vua và quyền lực của nhà vua.

Các cấp Hội LHPN huyện Lang Chánh tích cực tham gia Lễ hội Chí Linh Sơn

Để góp phần tham gia tổ chức thành công Lễ hội Chí Linh Sơn và Chương trình nghệ thuật Linh Sơn thiên cổ diễn ra tối 20 và 21-5, Hội LHPN huyện Lang Chánh đang tích cực chỉ đạo các cấp Hội, cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn tham gia các hoạt động nhằm quảng bá về sự kiện.

Tổ chức Lễ hội Chí Linh sơn và Chương trình nghệ thuật Linh Sơn thiên cổ lưu danh vào ngày 20 và 21-5

Lễ hội Chí Linh sơn và Chương trình nghệ thuật Linh Sơn thiên cổ lưu danh, kỷ niệm 605 năm Lê Lai nhận áo Hoàng bào xả thân vì xã tắc, vang vọng lời thề của Lê Lợi cùng tướng sỹ bình Ngô giành lại non sông (1418 – 2023) sẽ được huyện Lang Chánh tổ chức vào ngày 20 và 21-5-2023, tại Khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - thác Ma Hao (xã Trí Nang).

Những hình ảnh ấn tượng trong lễ đăng quang của Nhà vua Anh Charles III

Lễ đăng quang kéo dài khoảng 2 giờ, được tổ chức theo nghi thức truyền thống của Hoàng gia Anh, diễn ra tại Tu viện Westminster, thủ đô London, Anh.

Lộ diện bộ lễ phục đăng quang của Vua Charles III

Vua Charles III sẽ xuất hiện với bộ lễ phục riêng mang tính biểu tượng trong lễ đăng quang sắp tới được tổ chức tại Tu viện Westminster.

Cung điện Buckingham tiết lộ chi tiết đặc biệt về Hoàng bào đăng quang của Vua Charles III và Vương hậu Camilla

Cung điện Buckingham công bố những bức ảnh mới cận cảnh chiếc áo choàng sẽ được Vua Charles III và Vương hậu Camilla mặc trong lễ đăng quang.

Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 27/4, tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1018 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.

Vị vua nào nhà Trần cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vị vua nhà Trần dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Vị vua nào ăn mặc lố lăng, còn bị người đời mỉa mai là 'tiên sư nghề nịnh nọt'?

Dành phần lớn thời gian tại vị để ăn chơi xa xỉ và quy phục người Pháp, vị vua thứ 12 nhà Nguyễn còn bị người đời gắn cho biệt danh 'tiên sư nghề nịnh nọt'.