Vở diễn này sẽ tranh tài tại Liên hoan Sân khấu Cải lương năm 2024 tại TP Cần Thơ.
Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024 tổ chức tại TP Cần Thơ được coi là 'sân chơi' quy mô lớn cho nghệ thuật cải lương sau rất nhiều thăng trầm. Có tới gần 1.500 nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công đến từ 29 đơn vị nghệ thuật trong và ngoài công lập trên toàn quốc, với 34 vở diễn dự thi, kéo dài từ ngày 25/10 - 15/11.
Nhà văn Trần Thùy Mai - tác giả của tác phẩm 'Công chúa Đồng Xuân' vừa được vinh danh trong Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (VHNT) Cố đô lần VII (2018 – 2023) đã dành thời gian trò chuyện cùng Thừa Thiên Huế Cuối tuần.
Ngày 18/10, Ban Liên lạc Cựu tù chính trị và tù binh TPHCM tổ chức chương trình họp mặt, giao lưu 'Những người tù không số'.
Dưới đây là gợi ý khung giờ đẹp thắp hương Tết Trùng Cửu năm 2024 và một số lưu ý khi sắm lễ vật cúng mang lại may mắn mà bạn có thể tham khảo.
Chiều 20/9, đoàn Công đoàn Công an TP. Hồ Chí Minh do Thượng tá Cao Hoài Nam - Trưởng Ban Công đoànlàm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Nhà đày Buôn Ma Thuột, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đây là hoạt động nằm trong đợt sinh hoạt chính trị, về nguồn chào mừng kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Ngày 20/9, Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức hội thảo khoa học 'Đồng chí Phạm Thái Bường, người cộng sản trung kiên của cách mạng Việt Nam, người con của quê hương Trà Vinh anh dũng'.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc, đã có biết bao tấm gương thể hiện tấm lòng trung thành, kiên trung với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Lòng trung thành ấy được hun đúc, bồi tụ qua những năm tháng chiến đấu gian khổ. Vượt qua bao thử thách khắc nghiệt, lòng trung thành ấy không chỉ là phẩm chất cao quý, mà còn là sức mạnh bảo vệ sự nghiệp cách mạng. Ngày nay, trong bối cảnh mới, lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
Di tích Nhà tù Hỏa Lò là một trong những điểm đến lý tưởng cho các gia đình, bạn trẻ, du khách khi ghé thăm Hà Nội.
Tọa lạc ở khu vực có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất Việt Nam, các nhà tù này thực sự là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Vào những ngày này, tại tỉnh Tiền Giang đang diễn ra nhiều hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết và đón nhận Bằng công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.
Kỷ niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2024), hôm nay 16.8, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức hội thảo 'Dấu ấn lịch sử của khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ 19'.
Ngày 16/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864-20/8/2024), với chủ đề: Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ thứ 19.
Tướng Cao Lỗ - người chế tạo nỏ thần nổi tiếng trong lịch sử, có một người em trai kết hôn với em gái của công chúa Mỵ Châu.
Người dân ĐBSCL cảm nhận được, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong, đất nước phát triển, thay đổi từng ngày.
Đề tài chiến tranh cách mạng luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của nhiều thế hệ văn nghệ sĩ. Những tính cách cao đẹp xuất hiện trong chiến tranh không những không mất đi mà còn thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Những truyện ngắn, ký văn học của tác giả Ngọc Thủy được tập hợp trong quyển 'Khí tiết thời mở cửa' không chỉ cuốn hút độc giả ở những câu chuyện thấm đẫm tính nhân văn trong thời chiến, cùng vượt lên những hoàn cảnh nghiệt ngã ở thời bình đã thể hiện phẩm chất quý giá của người lính, đó còn là lòng nhân đạo, là bản lĩnh của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' ở mọi thời điểm.
Mỗi lần trở lại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), những cựu chiến binh, cựu tù nhân năm xưa lại rưng rưng nhớ lại những ngày cùng đồng đội kiên cường chiến đấu, giữ trọn khí tiết tại các nhà giam của kẻ thù.
Trong muôn trùng cung bậc cảm xúc của con người, mỗi loài hoa mỗi vẻ. Hồng kiêu sa, lộng lẫy khiến lòng say mê, lan cao quý khí tiết khiến ta trọng vị, tường vi cánh mỏng gợi niềm thương. Mộc quế hoa, dịu dàng sắc, nhẹ nhàng hương lại khơi lên bao nỗi bâng khuâng khó tả.
Hào sảng mà thong dong là diện mạo của thi sĩ Trần Đăng Thao khảm vào cuộc sống này. Quê ông ở Hà Nam, lại là dân chữ nghĩa, nên cái chất khí tiết, hàn lâm mà gần gũi, dân dã, hóm hỉnh của cụ Tam Nguyên đã ngấm vào bản khí nơi ông.
Đồng chí Hoàng Đình Giong sinh ngày 1-6-1904, trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại xã Hạ Hoàng, nay là phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. Đồng chí là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam và quê hương Cao Bằng.
Hoàng Đình Giong là một trong những cán bộ lãnh đạo tiền bối tiêu biểu, trong quá trình hoạt động cách mạng gian khổ, dù bị địch bắt, tù đày, đồng chí luôn giữ vững khí tiết của người cộng sản, nêu cao tinh thần kiên trung, bất khuất, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng giao, anh dũng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Sáng 24/5, quận Hoàng Mai đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ nhân kỷ niệm 80 năm ngày hy sinh của đồng chí (24/5/1944-24/5/2024).
Ngày 22/5, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày', do Thủ tướng Chính phủ trao tặng. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện An Phú Trang Công Cường và 135 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày' đã đến dự.
Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.
Trong hơn 60 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Thành Nghi đã đảm nhiệm nhiều chức vụ, trọng trách từ cơ sở đến tỉnh tại Quảng Ngãi và nhiều địa phương khác. Đồng chí một lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì cuộc sống hạnh phúc của nhân dân.
Bắt đầu triển khai thí điểm từ giữa năm học 2023-2024, mô hình 'Sinh hoạt Đội số' đã và đang trở thành sân chơi bổ ích, thu hút đông đảo đội viên, học sinh tại các liên đội trên địa bàn tỉnh Gia Lai tham gia.
Câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, cùng với lời căn dặn cuối cùng của Tổng Bí thư Trần Phú 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu', khiến cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân bùi ngùi xúc động. Đó là lời hiệu triệu trái tim, động viên tinh thần yêu nước, giữ vững khí tiết người cộng sản, đặt lên trên hết trách nhiệm với dân, với nước.
Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 tại tỉnh Phú Yên; nguyên quán xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Từ thuở niên thiếu, đồng chí đã là tấm gương mẫu mực cho tinh thần ham học hỏi.
Bị địch bắt tù đày, tra tấn dã man nhưng thầy giáo thương binh Trần Thế Tân (SN 1944), ở thôn Bài Giữa, xã Lam Cốt (Tân Yên - Bắc Giang) vẫn giữ trọn khí tiết người chiến sĩ cách mạng. Trở về cuộc sống, ông đã vượt lên thương tật, miệt mài truyền lửa cho bao thế hệ học trò.
Ngày 26/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga tổ chức lễ mít-tinh kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024).
Tổng Bí thư Trần Phú là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của Đảng và nhân dân, tấm gương mẫu mực về chí khí chiến đấu của người cộng sản.
Những ngày tháng 4 lịch sử, hướng tới kỷ niệm 120 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Di tích lịch sử cấp quốc gia Thành An Thổ (nơi Tổng Bí thư Trần Phú chào đời, ở xã An Dân, huyện Tuy An) đón hàng trăm lượt khách đến dâng hương. Mọi người đến đây để tưởng nhớ Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Triển lãm trưng bày gần 200 hình ảnh, hiện vật về thiên nhiên, văn hóa, con người huyện đảo Lý Sơn; tiêu biểu là bộ sưu tập hiện vật về công cụ lao động sản xuất gắn với đời sống sinh hoạt cộng đồng.
Ngày 20/4, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức giới thiệu bộ sách 'Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân'. Đây là hoạt động có ý nghĩa thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngày 17.4, NXB Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Tỉnh ủy Điện Biên tổ chức giới thiệu 3 cuốn sách về chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bộ sách gồm 1 cuốn tiếng Việt và 5 cuốn song ngữ: Việt-Anh, Việt-Pháp, Việt-Tây Ban Nha, Việt-Trung, Việt-Arập, lưu giữ những hình ảnh đẹp về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một chiến sĩ cộng sản bản lĩnh, kiên trung, bất khuất, Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 17/4, tại tỉnh Điện Biên, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức ra mắt, giới thiệu bộ sách 'Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân' (tiếng Việt và song ngữ gồm 5 ngoại ngữ: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả rập) nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 17/4, tại cuộc gặp mặt tri ân những người tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, các ấn phẩm nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ được giới thiệu.
Ngày 17-4, tại tỉnh Điện Biên, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức ra mắt, giới thiệu bộ sách 'Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân' (tiếng Việt và song ngữ gồm 5 ngoại ngữ: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả rập).
Bề dày truyền thống lịch sử đã hun đúc nên tinh thần đoàn kết, sáng tạo để người dân xã Tùng Ảnh và huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) không ngừng vươn tới mục tiêu mới.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Chúng ta thường chúc nhau những điều tốt đẹp. Nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận lợi.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra. Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư. Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít, mà những tính tốt như sau, ngày càng thêm. Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm'(1). Là người học trò, người cộng sự thân thiết và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Lương Bằng thấu hiểu sâu sắc những yêu cầu phẩm chất, tư cách người cán bộ cách mạng và tư tưởng đạo đức cộng sản. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Lương Bằng luôn phấn đấu, rèn luyện xứng đáng với những lời căn dặn của Người.