Truyền dạy hát chèo, ca trù trong trường học

Với mong muốn bảo tồn và phát huy bộ môn âm nhạc dân gian, nhiều trường học tại Hải Phòng nỗ lực đưa nghệ thuật hát chèo, ca trù để truyền dạy...

Ca trù trong nhịp vận động của đô thị

Đô thị là môi trường đưa ca trù lên đỉnh cao. Nhưng dường như cũng chính đô thị khiến cho loại hình nghệ thuật này suy thoái. Nguyên do cốt yếu đến từ không ít tay chơi có tiền tới nhà hát, thay vì để thưởng thức nghệ thuật thì họ lại phung phí tiền bạc cho những cuộc chơi xa xỉ vô độ.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc tại lễ hội làng Đông Môn

Trong 3 ngày từ 22/2 đến ngày 24/2, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ phối hợp với làng Đông Môn, xã Vĩnh Long (Vĩnh Lộc), tổ chức lễ hội truyền thống Làng Đông Môn với chủ đề 'Đông Môn - Làng cổ Thành xưa'.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội làng Đông Môn và liên hoan văn hóa nghệ thuật vùng Di sản Thành Nhà Hồ

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ vừa ra thông cáo báo chí về việc tổ chức lễ hội truyền thống làng Đông Môn Xuân Giáp Thìn 2024 và liên hoan văn hóa nghệ thuật vùng Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.

Huyền tích người phụ nữ đập đầu kêu oan cho chồng và phiến đá kỳ lạ ở Thanh Hóa

Quyết tâm tìm bằng được xác chồng để kêu oan, nàng Bình Khương hết lần này đến lần khác lao vào tường đá đến nỗi khắp người bầm tím, tứa máu.

Đầu năm, chiêm bái ngôi đền gắn với giai thoại xây Thành Nhà Hồ

Câu chuyện về nàng Bình Khương và Chàng Cống Sinh có lẽ sẽ chẳng bao giờ bị lãng quên. Chừng nào Thành Nhà Hồ (Di sản Văn hóa thế giới đã được UNESCO vinh danh) còn nằm sừng sững thì chừng ấy ngôi đền của nàng Bình Khương và câu chuyện cảm động của họ sẽ còn trường tồn, để minh chứng cho sự hi sinh của con người trước công trình kì vĩ.

Học sinh lớp 8 Hải Phòng tìm hiểu về Ca trù Đông Môn

Ngành Giáo dục Hải Phòng tổ chức chuyên đề tích hợp nội dung Âm nhạc với chủ đề: Ca trù - Nét tinh hoa của âm nhạc dân tộc.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Ngôi đình 400 năm tuổi chờ sập

Là một trong những ngôi đình cổ và có kiến trúc nghệ thuật đẹp nhất ở xứ Thanh, đình Đông Môn (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 1995. Tuy nhiên, hiện ngôi đình đang bị xuống cấp, hư hại nghiêm trọng.

Cần sớm trùng tu Đình Đông Môn gần 400 năm tuổi ở tỉnh Thanh Hóa

Đình cổ Đông Môn gần 400 năm tuổi, nét đẹp văn hóa, nhân chứng lịch sử cho sự phát triển của xã Vĩnh Long xuống cấp nghiêm trọng.

Đình cổ độc đáo nhất xứ Thanh gần 400 năm tuổi xuống cấp nghiêm trọng

Ngôi đình cổ Đông Môn, có tuổi đời gần 400 năm đang hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào.

Phát huy hiệu quả thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở ở Vĩnh Lộc

Với phương châm hướng mạnh hoạt động về cơ sở, lấy nâng cao chất lượng cuộc sống của Nhân dân làm mục tiêu, thời gian qua, huyện Vĩnh Lộc đã quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, đồng thời duy trì, thực hiện có hiệu quả phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH).

Đền thờ phiến đá in hình đầu người - Điểm đến văn hóa tâm linh

Huyền tích nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá kêu oan cho chồng, ngày nay, mỗi khi nhắc đến người ta không khỏi xót xa và cảm phục.

Về Tây Đô thăm đền thờ nàng Bình Khương

Bên cạnh Thành Nhà Hồ đang tồn tại ngôi đền thờ nàng Bình Khương. Hiện nay, trong đền đang có một tảng đá in dấu đầu người và hai bàn tay, được cho có liên quan đến huyền tích nàng Bình Khương tuẫn tiết theo chồng.

Mùa sen về trên đất Tây Đô

Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...

Giỗ tổ nghề ở 'cái nôi' của nghệ thuật ca trù đồng bằng Bắc Bộ

Xuất hiện tại làng Đông Môn (Hải Phòng) khoảng 200 năm nay, hát ca trù từng là nghề để kiếm sống của nhiều gia đình, dòng họ. Xã Thủy Nguyên vì thế trở thành 'cái nôi' của ca trù đồng bằng Bắc Bộ.

Chuyện về tảng đá in đầu người và bàn tay ở di tích Thành nhà Hồ

Hàng trăm năm qua, tảng đá in hình đầu người và bàn tay ở Thành nhà Hồ liên quan đến huyền tích lịch sử nàng Bình Khương tuẫn tiết kêu oan cho chồng vẫn khiến nhiều người tò mò.

Ca trù Đông Môn, cái nôi nhịp phách trống chầu

Làng Đông Môn - xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, được biết đến như cái nôi của ca trù vùng duyên hải Bắc Bộ.

Tảng đá kỳ lạ in hình đầu người và đôi bàn tay ở Thành nhà Hồ

Trải qua hơn 600 năm, di sản thế giới Thành nhà Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều mà đến nay vẫn chưa ai có thể lý giải được, trong số đó có tảng đá in dấu đầu người và 2 bàn tay tại đền thờ nàng Bình Khương.

Kiến trúc độc đáo trong những ngôi nhà cổ trăm tuổi ở xứ Thanh

Những ngôi nhà cổ mộc mạc, giản dị xứ Thanh nằm xung quanh khu Di tích Thành nhà Hồ với kiến trúc độc đáo từ lâu đã trở thành những chứng nhân của lịch sử, vùng đất, văn hóa và con người nơi đây.

Qua những miền di sản mùa xuân

Thành Nhà Hồ một sáng đầu xuân còn đậm đà phong vị tết. Dù đã qua đây không biết bao nhiêu lần, nhưng đứng dưới chân thành cổ giữa đất trời mùa xuân, bỗng có cảm giác khác lạ. Vẫn là những đoạn tường loang lổ màu thời gian; vẫn là vô số mảng rong rêu, cỏ cây ăn sâu vào thân tường như một phần của di sản; vẫn nhịp sống có mấy phần chậm rãi của những làng cổ nằm cạnh tòa thành; vẫn những con người vẫn lặng lẽ qua lại dưới chân tường thành, mà phác họa nên đời sống cho di sản... Có khác chăng là không khí xuân đã phủ lên bấy nhiêu cảnh vật, thêm vài phần hân hoan, hứng khởi.

Đầu xuân, về Đông Môn nghe ca trù

Giữa sân đình Đông Môn, bên gốc đa cổ thụ, nhịp phách hòa quyện cùng tiếng đàn trầm bổng và giọng hát ngân nga của những ca nương 'nhí'...

Huyện Vĩnh Lộc: Sôi nổi các trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống dịp Tết Canh Tý 2020

Cứ mỗi độ tết đến, xuân về tại khắp các thôn, làng của huyện Vĩnh Lộc lại sôi nổi các hoạt động trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống thu hút đông đảo người dân tham gia.

Hệ thủy cổ trong Di sản Thành Nhà Hồ

Lâu nay, khi nói đến Thành Nhà Hồ, người ta thường quan tâm nhiều hơn đến khối kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, với nhiều giá trị nổi bật toàn cầu của nó.