Đời bi kịch của thiếu gia ăn chơi bậc nhất miền Nam một thời

Bạch công tử (tên thật là Lê Công Phước) nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước nhưng cuối đời không có mảnh đất để chôn.

Hòa thượng Thích Chánh Hậu (1852-1923)

Hòa thượng Thích Chánh Hậu, thế danh là Trà Xuân Tồn, gốc người Minh Hương, sinh năm Nhâm Tý (1852) tại làng Điều Hòa, tỉnh Định Tường, nay thuộc tỉnh Tiền Giang.

Nguyễn Sáng, những chuyện mới kể

Cùng với những họa sĩ Dương Bích Liên, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng tạo nên bộ tứ nổi tiếng của mỹ thuật Việt Nam. Nhiều bức tranh của ông được chọn làm Bảo vật quốc gia và được trưng bày trong các bảo tàng uy tín. Nhưng đằng sau những bức họa ấy là một Nguyễn Sáng với nhiều ước mơ còn dang dở...

Họa sĩ Nguyễn Sáng: Lành sạch trong cuộc đời, lành sạch trong tư duy sáng tạo

Trong buổi trò chuyện tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của danh họa Nguyễn Sáng, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ Lương Xuân Đoàn xúc động nói về những di sản mà danh họa để lại cho hậu thế. 'Cuộc đời của họa sĩ Nguyễn Sáng để lại cho chúng ta bài học lớn, đó là làm thế nào để bảo trọng được phẩm cách nghệ sĩ. Ông lành sạch trong cuộc đời, lành sạch trong tư duy sáng tạo'.

100 năm ngày sinh họa sỹ Nguyễn Sáng: Bậc thầy của mỹ thuật hiện đại Việt Nam

Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) được giới mỹ thuật tôn vinh là bậc thầy trong hội họa. Ông là một họa sỹ có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam, là người mở đầu cho trào lưu sáng tạo mỹ thuật hiện đại trên nền tảng nghệ thuật truyền thống của cha ông.

Nguyễn Sáng - Danh họa yêu Hà Nội đến hơi thở cuối cùng

Họa sĩ Nguyễn Sáng, một con người có sự nghiệp lẫy lừng trong nền hội họa Việt Nam, một trong hai bộ tứ huyền thoại của mỹ thuật Đông Dương 'Nhất Sáng, nhì Liên, tam Nghiêm, tứ Phái', yêu Hà Nội đến hơi thở cuối cùng, và cũng là người cô đơn đến hơi thở cuối cùng. Những câu chuyện về ông đã được hai họa sĩ thế hệ sau là Đặng Thị Khuê và Lương Xuân Đoàn chia sẻ trong buổi Art Talk của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Nguyễn Sáng.

Họa sĩ Lương Xuân Đoàn khóc nghẹn khi nhắc tới tác giả của 2 bảo vật quốc gia

Nhắc tới cố họa sĩ Nguyễn Sáng - người duy nhất có hai tác phẩm được công nhận là bảo vật quốc gia, họa sĩ Lương Xuân Đoàn không khỏi nghẹn ngào.

Cố họa sĩ Nguyễn Sáng và những kỷ niệm còn mãi với thời gian

Ngày 29/7, nhân 100 năm ngày sinh cố họa sĩ Nguyễn Sáng (1/8/1923-1/8/2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình trò chuyện nghệ thuật 'Những kỷ niệm về họa sĩ Nguyễn Sáng'.

Ra mắt bộ tem vinh danh họa sĩ Nguyễn Sáng

Bộ tem kỷ niệm 100 năm sinh họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-2023) thể hiện hình ảnh chân dung quen thuộc của họa sĩ và tác phẩm 'Giặc đốt làng tôi'.

Họa sỹ Nguyễn Sáng: 'Đỉnh cao của trường phái nghệ thuật hiện thực'

Nguyễn Sáng đã đạt tới đỉnh cao của của thời kỳ nghệ thuật hiện thực. Nghệ thuật của ông đã lưu dấu trong tiến trình của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, khẳng định vị thế của một tài năng xuất chúng.

Những kỷ niệm xúc động về họa sỹ Nguyễn Sáng

Ngày 29/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66, Nguyễn Thái Học, Hà Nội) diễn ra chương trình Art talk 'Những kỷ niệm về họa sỹ Nguyễn Sáng' nhân 100 năm ngày sinh cố họa sỹ. Chương trình do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức.

Họa sĩ Nguyễn Sáng – một tài năng lớn của nền mỹ thuật Việt Nam

Ngày 29/7, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Nguyễn Sáng, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình trò chuyện nghệ thuật 'Những kỷ niệm về họa sĩ Nguyễn Sáng'

Nhớ về họa sĩ Nguyễn Sáng qua những câu chuyện kể

Nhân 100 năm ngày sinh họa sĩ Nguyễn Sáng, ngày 29-7, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Hội Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức chương trình trò chuyện nghệ thuật 'Những kỷ niệm về họa sĩ Nguyễn Sáng'. Khách mời là 2 họa sĩ Đặng Thị Khuê và Lương Xuân Đoàn.

Bạch công tử lãng tử của Mỹ Tho đại phố

Bạch công tử tên thật Lê Công Phước, thường gọi là Tư Phước hay George Phước (1895 - 1950), là con trai thứ tư của Đốc phủ Lê Công Sủng (gốc Bình Định) và bà Đào Thị Linh (làng Điều Hòa, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho; nay thuộc phường 3, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). Năm 1906, cùng Ban nhạc Tống Triều sang Pháp tham dự hội chợ, Đốc phủ Sủng ngưỡng mộ sự hiện đại của châu Âu, nên năm 1909 ông đưa con trai Tư Phước sang Pháp du học. Thế nhưng, con chỉ học cách ăn chơi theo người phương Tây, để rồi lưu lại hậu thế một Bạch công tử phóng khoáng, hào hoa và những giai thoại một thời.

Về Mỹ Tho thưởng thức đặc sản 'lừng danh thiên hạ' hàng trăm năm

Ít ai biết, món hủ tíu đã xuất hiện từ khi TP.Mỹ Tho lần đầu tiên xuất hiện trên bản đồ Việt Nam với tên gọi Mỹ Tho đại phố. Cũng từ đó đến nay, hủ tíu Mỹ Tho đã trở thành đặc sản ai cũng muốn thưởng thức.

Cận cảnh ngôi nhà mang kiến trúc châu Âu của Bạch công tử

Trải qua gần 100 năm tồn tại, ngôi nhà của Bạch công tử được đánh giá là công trình kiến trúc nghệ thuật mang phong cách châu Âu và cũng là một trong những ngôi nhà cổ độc đáo tại TP Mỹ Tho.

Cuộc đời truân chuyên, đẫm nước mắt của 'Bà tổ' làng cải lương

Là tượng đài của nghệ thuật cải lương, NSND Phùng Há sống gần 1 thế kỷ mà gắn bó với sân khấu 86 năm. Thành công trong sự nghiệp nhưng con đường tình duyên của bà lại nhiều sóng gió, truân chuyên.

Thú chơi ngông 'không ai bằng' của 3 công tử khét tiếng miền Tây

Thời bấy giờ, những công tử hào hoa này nổi tiếng về độ ăn chơi và tiêu xài tiền không có đối thủ.

Soạn giả Nguyễn Phương qua đời ở tuổi 98

Soạn giả Nguyễn Phương của Đôi mắt người xưa qua đời ở Canada thượng thọ 98 tuổi.

Soạn giả Nguyễn Phương qua đời, hưởng thọ 98 tuổi

Theo tin từ gia đình, soạn giả Nguyễn Phương - tên thật Nguyễn Văn Hòa - đã qua đời tại Canada, hưởng thọ 98 tuổi. Ông là soạn giả nổi tiếng, để lại cho sân khấu cải lương, kịch nói và điện ảnh nhiều kịch bản hay.

'Bạch công tử' và ngôi nhà với kiến trúc độc đáo

Ông Lê Công Phước sinh năm 1895 tại làng Điều Hòa, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Năm 1909 ông du học tại Pháp và có tên là George Phước.

Bạn biết gì về đặc sản trứ danh hủ tiếu Mỹ Tho?

'Ghé thăm TP.Mỹ Tho, thưởng thức được tô hủ tiếu đúng điệu ai cũng khen ngon. Các bậc bô lão kể rằng TP.Mỹ Tho bao nhiêu tuổi thì món hủ tiếu Mỹ Tho cũng lừng danh bấy nhiêu năm', ông Phương nói.