Đến tham quan các làng Chăm ở An Giang, ẩm thực là một trong những khía cạnh mà khách du lịch không thể bỏ qua. Người Chăm có văn hóa ẩm thực phong phú và độc đáo, vừa khác biệt so với những món ăn quen thuộc hằng ngày, vừa mang đậm sắc thái đặc trưng của cộng đồng cư dân nơi đây. Trong đó, tung lò mò và lò mò pđăm là hai đặc sản mà du khách có thể mua về làm quà tặng cho người thân sau chuyến đi.
'Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm' là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò 'chủ đạo' trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Sáng 23/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh có buổi khảo sát các điểm du lịch của tỉnh. Tham gia đoàn công tác còn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh và các địa phương: TP. Châu Đốc, huyện An Phú và TX. Tân Châu.
Nép mình bên dòng sông hiền hòa, quán cà-phê Bêing Karon (xã Châu Phong, TX. Tân Châu) thu hút sự chú ý bởi lối thiết kế mộc mạc, giản dị với không gian thoáng đãng, yên bình, mát mẻ. Quán cà-phê thật sự là cái tên không thể bỏ lỡ khi đến với làng Chăm Châu Phong, bởi thực chất đây là quán cà-phê kết hợp với mô hình nhà hàng, du lịch trải nghiệm với view cực 'chill'.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) vẫn còn được lưu giữ và đang phát triển mạnh mẽ cùng với du lịch.
Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.
Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).
Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.
Mỗi năm An Giang đón hàng triệu lượt du khách; tuy nhiên, trong số du khách này, phần lớn vẫn là du lịch tâm linh và theo mùa vụ. Để khai thác hết tiềm năng lợi thế này, mấy năm trở lại đây, địa phương đã và đang có những giải pháp, chiến lược để du lịch phát triển nhanh và bền vững.
Những ngày không khí mùa Xuân về với đất trời, làng bè bên ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) cũng thêm sinh động với những mảng màu tươi tắn. Từ khi được triển khai, dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' đã tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại thành phố trẻ và vùng lân cận, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp Viện Công nghệ cao Hutech (Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh) vừa tổ chức Hội thảo khoa học, với chủ đề 'Xây dựng và phát triển mô hình làng văn hóa 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer phục vụ phát triển du lịch (DL) tỉnh An Giang: Thực tiễn và giải pháp'.
Là sản phẩm du lịch (DL) mới của An Giang, làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp (DN) DL trong, ngoài tỉnh và tạo được hiệu ứng mạnh mẽ trên truyền thông, mạng xã hội. Sau khi ra mắt làng bè sắc màu, mục tiêu tiếp theo của ngành chuyên môn là nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ du khách khi đến trải nghiệm tại đây.
Nổi tiếng là vùng đất 'tiền tam giang, hậu thất lĩnh', An Giang luôn cuốn hút du khách bởi vẻ đẹp núi non hùng vĩ, sông nước nên thơ và tiềm năng du lịch sinh thái độc đáo. Nếu có dịp, bạn hãy thử làm một chuyến vi vu trên vùng đất này để trải nghiệm hết vẻ đẹp hiền hòa, độc đáo từ cảnh sắc, văn hóa và con người nơi đây.
Thời gian gần đây, nhiều du khách từ khắp các tỉnh thành tìm đến làng bè Châu Đốc đa sắc màu tại huyện An Phú, tỉnh An Giang để được tận mắt ngắm nhìn, khám phá, trải nghiệm.
Ngày 15/1, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang Lê Trung Hiếu cho biết, sẽ tổ chức Lễ ra mắt sản phẩm 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' vào ngày 18/1/2024, tại Khu dân cư thị trấn Đa Phước (huyện An Phú).
Từ thành phố Châu Đốc (An Giang), du khách di chuyển bằng thuyền, rong ruổi thăm làng cá bè sắc màu ở khu vực ngã ba sông Châu Đốc rồi cập bến, đi bộ vào làng Chăm Châu Phong.
Ngày 17/11, UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong). 30 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành; chính quyền địa phương; các đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài tỉnh đã tham gia sự kiện.
Những ngày gần đây, Làng bè Châu Đốc (tỉnh An Giang) nhận được nhiều sự quan tâm của du khách. Bởi nơi đây đang khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn để khám phá và trải nghiệm.
Được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng địa thế 'Tiền tam giang, hậu thất lĩnh', TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích văn hóa, lịch sử, thuận lợi phát triển du lịch (DL). Phát huy tiềm năng, thế mạnh đó, chính quyền thành phố đã triển khai nhiều biện pháp phát triển DL.
Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) dù không còn hưng thịnh nhưng vẫn được giữ gìn và phát triển bởi những người nặng lòng với giá trị truyền thống.
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tổ chức đoàn khảo sát và họp bàn xây dựng định hướng phát triển du lịch gắn với Làng bè sắc màu ở ngã ba sông Châu Đốc và văn hóa đồng bào Chăm An Giang.
Trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang được giữ gìn đến ngày nay là một tín hiệu văn hóa mà họ luôn tự hào. Nét đẹp, tính thẩm mỹ sáng tạo trong từng chiếc khăn, cái nón, thước vải thổ cẩm rực rỡ… đã trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.
Là sản phẩm du lịch (DL) mới, dự án Làng bè sắc màu tại ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) đang nhận được sự quan tâm của người dân, du khách trong ngoài tỉnh An Giang. Thời gian tới, đây sẽ là sản phẩm đặc sắc, hứa hẹn sẽ là 'cú hích mới' thu hút du khách đến với khung cảnh bình yên, xinh đẹp của sông nước An Giang.
Tỉnh An Giang triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả những dự án, chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), gắn với thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), từ đó đã làm thay đổi diện mạo, khởi sắc nhiều vùng có đông đồng bào DTTS.
Không cạnh tranh nổi với thị trường cùng sự thiếu vắng người kế thừa nghề khiến những làng dệt truyền thống đang dần mai một theo thời gian.
Chứng kiến cách chính quyền các địa phương trân trọng từng khách du lịch tự túc, chúng tôi nghĩ dù đường sá xa xôi, đi lại khó khăn... thì nhất định người ta cũng sẽ tìm tới đó, để khám phá bao điều thú vị
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, tỉnh Bình Thuận đón 116.000 lượt du khách, tỉnh An Giang đón hơn 220.000 lượt du khách, tỉnh Cà Mau đón 57.500 lượt du khách.
Khi đến thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, đoạn qua cầu Cồn Tiên, du khách dễ dàng bắt gặp những căn nhà nổi, bè cá nối đuôi nhau khoảng vài cây số, tạo thành một làng bè trên sông độc đáo.
Nằm yên bình bên dòng sông Hậu, làng Chăm Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) không chỉ là nơi còn lưu giữ đậm nét đặc trưng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm vùng đầu nguồn sông Cửu Long, mà còn được nhiều người biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Du lịch (DL) An Giang đã và đang khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên bản đồ DL Việt Nam, có nhiều điểm đến hấp dẫn, nằm trong 'tốp 10' địa phương thu hút khách DL nhiều nhất cả nước. Trong 6 tháng đầu năm 2023, An Giang đón khoảng 6 triệu lượt khách, (tăng 15% so cùng kỳ, đạt 75% so kế hoạch). Trong đó, khách quốc tế đón khoảng 12.000 lượt (đạt 100% so kế hoạch). Sự phát triển của ngành DL đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.
Hàng năm, TP Châu Đốc (An Giang) đón hơn 5 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Với lợi thế sẵn có, cùng những dự án đang được đầu tư xây dựng, Châu Đốc kỳ vọng ngành du lịch của thành phố sẽ có cơ hội bước lên tầm cao mới.
Dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' kỳ vọng tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) và vùng lân cận. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm DL địa phương, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đất đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.
Làng bè sẽ có số lượng 165 bè, được sơn 6 màu: Đỏ, vàng, cam, lục, lam, tím.
Làng bè này có hơn 160 chiếc và được sơn 6 màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím. Khi hoàn thành, dự án sẽ phát huy vẻ đẹp và nét độc đáo của làng bè nổi Châu Đốc.
Chiều 12/5, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu đã khảo sát, đánh giá hiện trạng và khả năng thực hiện dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc', tại khu vực thị trấn Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang).
Trong năm 2023, ngành du lịch (DL) An Giang sẽ tăng cường hợp tác, liên kết quảng bá xúc tiến DL, phát triển sản phẩm đặc trưng, nhằm khai thác hiệu quả nguồn dư địa dồi dào, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách.
Chiến dịch quảng bá vùng đất và con người An Giang thông qua 30 nhà sáng tạo nội dung (creators) đến từ TikTok kỳ vọng đưa du lịch vùng biên giới này đi xa hơn, tiếp cận rộng rãi hơn với du khách cả trong và ngoài nước.
Trải qua nhiều thăng trầm, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh, như: Vẽ tranh kiếng, dệt thổ cẩm… vẫn được lưu giữ, kế thừa và phát triển. Nhiều nghệ nhân yêu nghề, quyết tâm bám nghề, 'giữ hồn' cho nghề truyền thống, góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa…
Thượng nguồn sông Hậu, nơi con sông Mê Kông chảy vào đất Việt, có một cộng đồng người Chăm theo đạo Islam – Hồi giáo với những thánh đường màu trắng nổi bật trên nền trời xanh, những cô gái mang chiếc khăn khanh Ma om dịu dàng e ấp làm say đắm lòng người…