Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

'Nét Huế' ở đất Tràng An

Từ lâu, Huế đã được mệnh danh là 'Kinh đô ẩm thực' của Việt Nam. Trong số các món ngon của Huế, bún bò Huế là món 'phủ sóng' ở nhiều tỉnh, thành trong nước. Chỉ riêng Hà Nội có cả trăm hàng kinh doanh món ăn này. Nhưng để tạo được sự thanh tao 'nét Huế' cho món ăn cũng như không gian thưởng thức 'rất Huế', thì không phải ai cũng đủ kiên nhẫn để theo đuổi.

Làng nghề mứt gừng Cố đô vào vụ Tết

Hàng năm, cứ đến đầu tháng Chạp, nhiều hộ dân tại làng Kim Long (phường Kim Long, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu, nhóm lửa để làm mứt gừng phục vụ Tết cổ truyền.

Gặp cô lái đò xinh đẹp, vua Thành Thái bèn đưa vào cung

Theo sách 'Đại Nam chính biên liệt truyện', không chỉ gắn cuộc đời mình với người phi tần Dương Thị Ngọt, vua Thành Thái còn có cả giai thoại về việc tìm được quý phi khi vi hành.

Bất ngờ với giỏ lễ cúng Rằm tháng 7 đẹp 'nghiêng nước nghiêng thành' của đầu bếp gia

Với tư duy nghệ thuật nhạy bén cùng sự sáng tạo tinh tế, dưới đôi bàn tay khéo léo của chị Nga, những thành phẩm cúng Rằm tháng 7 được cho ra đời với vẻ đẹp độc lạ, mềm mại, được ví von 'đẹp nghiêng nước nghiêng thành'.

Ký ức hào hùng của những ngày tiền khởi nghĩa ở 'Thủ đô kháng chiến'

Lịch sử đã lùi xa 78 năm, thế nhưng không khí của những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám như vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người dân xã Tân Trào – 'Thủ đô kháng chiến' của nước ta.

Tháng Tám trong ký ức của người dân Việt Bắc

78 năm đã trôi qua, quê hương Việt Bắc hôm nay đã mang trên mình diện mạo mới, khang trang hơn, hiện đại hơn, cuộc sống nhân dân cũng đổi thay từng ngày. Đồng bào các dân tộc vùng chiến khu Việt Bắc có quyền tự hào khi đã đóng góp phần công sức không nhỏ làm nên thành công của cuộc Cách mạng tháng Tám.

Tân Trào - Thủ đô Khu giải phóng, trung tâm Thủ đô kháng chiến

Tân Trào - Thủ đô Khu giải phóng, trung tâm Thủ đô kháng chiến là một chứng tích lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam trong Cách mạng Tháng Tám và 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nơi đây in đậm dấu ấn những hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, các bộ, ban, ngành Trung ương trong kháng chiến.

Tân Trào, nơi ghi dấu chân Người

Xã Tân Trào (Sơn Dương) là nơi cách đây 78 năm, Bác Hồ đã ở và làm việc khi từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tuyên Quang lãnh đạo Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, dân tộc. Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhớ về Bác, mỗi người dân Việt Nam lại tìm về Tân Trào.

Nhân tố thúc đẩy du lịch Tân Trào phát triển trọn tiềm năng

Với vị thế độc tôn, Tân Trào là vùng đất tiềm năng cho du lịch nghỉ dưỡng với nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị và nền văn hóa đa sắc màu.

Phát triển sản phẩm du lịch đêm cho đô thị Huế

Cùng với việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch, dịch vụ về đêm tương xứng với vị thế, tiềm năng và trở thành ngành kinh tế 'mũi nhọn' là định hướng của thành phố Huế giai đoạn 2023-2030.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ưu tiên vốn bảo tồn, trùng tu di tích đình làng

TTH - Cùng với việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông, điện chiếu sáng và các tiện ích công cộng, thời gian qua, TP. Huế ưu tiên nguồn lực bố trí vốn đầu tư nâng cấp, trùng tu các công trình đình làng nhằm góp phần bảo tồn và phục hồi các di tích trên địa bàn.

Về 4 ngôi đình làng được Huế chi 26 tỉ để trùng tu

UBND TP.Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỉ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.

Đời sống Nghĩ về danh xưng Huế của tôi

TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.

Người Huế nổi lửa làm mứt gừng dịp Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán cận kề, người dân làng Kim Long, TP. Huế lại tất bật đỏ lửa để cho ra những mẻ gừng cay nồng, thơm ngon.

Bánh, mứt gọi Tết về

Đến hẹn lại lên, từ tháng 11 âm lịch, những cơ sở hay làng nghề sản xuất bánh, mứt truyền thống ở miền Trung lại bắt đầu nhộn nhịp sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong dịp Tết nguyên đán.

Vang mãi bản Quân lệnh số 1

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp có nhiều năm tháng gắn bó với vùng chiến khu Việt Bắc. Đặc biệt, tại gốc đa Tân Trào (Sơn Dương), đồng chí Võ Nguyên Giáp đã thay mặt ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đọc bản Quân lệnh số 1, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, đưa cách mạng tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Thăm nơi Bác Hồ từng sống, làm việc, lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng 8 thành công

Những ngày giữa tháng 5, chúng tôi là thế hệ trẻ ở miền Nam được sinh ra khi nước nhà đã độc lập, có dịp được ghé thăm Khu di tích lịch sử Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Kỷ niệm tuổi thơ

Ngày nay, ít thấy ai trồng cây bùm sụm để làm hàng rào. Còn nhớ ngày tôi còn nhỏ sống ở nhà ngoại có hàng rào bùm sụm ngăn cách với nhà ông Năm. Ngày trước, hàng rào làm cho có lệ để phân định ranh giới. Những cây bùm sụm mọc kín và dày, vẫn khó thể vượt qua được. Lá cây ấy nhỏ li ti, trái nhỏ xíu màu xanh, khi chín màu đỏ cam.

Chính trị - Xã hội An sinh xã hội 'Tết đoàn kết' sẻ chia hơi ấm

TTH - Những ngày gần tết, Mặt trận các cấp TP. Huế nỗ lực chung tay chăm lo đời sống cho các hoàn cảnh khó khăn thông qua Chương trình 'Tết đoàn kết'.

Đất thiêng Tân Trào

Tân Trào vừa là địa danh lịch sử vừa được coi là đất thiêng. Không chỉ bởi nơi này từng 2 lần được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm Thủ đô Khu Giải phóng, Thủ đô Kháng chiến.

Chính trị - Xã hội Pháp luật - Cuộc sống Cần quản lý tốt hơn đối tượng sử dụng ma túy có biểu hiện loạn thần

TTH - Mới đây, một đối tượng trên địa bàn TP. Huế đã dùng rựa chém chết bà nội của mình ngay tại nhà. Cơ quan chức năng xác định, nguyên nhân dẫn đến hành động dã man này là do đối tượng có biểu hiện loạn thần.

Huế: Bắt đối tượng loạn thần chém chết bà nội

Sau khi có lời qua tiếng lại, đối tượng Thịnh (SN 1995, trú ở phường Kim Long, TP Huế) đã dùng rựa chém nhiều nhát vào bà G, khiến bà tử vong tại chỗ, rồi bỏ trốn khỏi hiện trường.

Nam thanh niên sát hại cụ bà trong cơn loạn thần

Công an TP Huế đang phối hợp với Phòng PC 02 Công an tỉnh Thừa Thiên Huế để điều tra đối tượng Lê Ngọc Phú Thịnh (26 tuổi, trú TP Huế) về tội 'giết người' theo Điều 123 BLHS 2015.

Người cháu từng bị loạn thần chém bà nội tử vong

Lê Ngọc Phú Thịnh từng có tiền án, tiền sự, có biểu hiện loạn thần và được đưa đi chữa trị - đã dùng rựa chém chết bà nội của mình sau khi có lời qua tiếng lại.

Bắt khẩn đứa cháu bị tâm thần dùng rựa chém chết bà nội

Sau khi có lời nói hỗn láo với bà nội, Lê Ngọc Phú Thịnh (SN 1995, trú tại 21/79 đường Phạm Thị Liên, phường Kim Long, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã dùng rựa chém chết bà nội.

Lời qua tiếng lại, đứa cháu nhẫn tâm dùng rựa sát hại bà nội

Sáng 15-7, tin từ Cơ quan CSĐT CATP Huế cho biết, vừa phối hợp với Phòng CSHS (PC02) Công an tỉnh TT Huế đã bắt giữ một nam thanh niên có hành vi giết người. Đối tượng là Lê Ngọc Phú Thịnh (SN 1995, trú phường Kim Long, TP Huế).

Bắt khẩn cấp nghịch tử dùng rựa chém chết bà nội

Sau khi xảy ra lời qua tiếng lại với nhau, thanh niên sinh năm 1995 đã dùng rựa chém chết bà nội của mình.

Cảnh sát truy bắt nghi phạm sát hại bà nội

Huy động lực lượng truy tìm, cảnh sát bắt được nghi phạm sát hại bà nội sau 2 giờ gây án.

Bắt 'nóng' đối tượng dùng rựa chém bà nội tử vong

Trong lúc lời qua tiếng lại, đối tượng Lê Ngọc Phú Thịnh dùng rựa chém nhiều nhát khiến bà nội tử vong.