'Vạn ngôn thư' và kế sách tái lập triều Trần

Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).

Tân Hồng, xã kiểu mẫu văn hóa

Bằng sự nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa.

Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Để tạo sức hút cho 'Tủ sách pháp luật'

Tủ sách pháp luật đã góp phần quan trọng duy trì và phát triển văn hóa đọc được lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng. Qua đó, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Câu hỏi đặt ra là, cần làm gì để tạo sức hút cho Tủ sách pháp luật khi người đọc tiếp cận thông tin qua internet đang ngày càng chiếm ưu thế?

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Tên gọi tỉnh nào mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển Đông'?

Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.

Giữ trọn ý nghĩa tủ sách pháp luật

Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin, văn hóa đọc dần bị phai nhạt, đã dẫn đến tình trạng các tủ sách pháp luật cũng dần bị lãng quên, gây lãng phí, không phát huy được hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Thực tế đó đòi hỏi, cần chiến lược dài hơi hơn để có thể duy trì tủ sách pháp luật.

Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch

Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Lễ hội lành mạnh, văn minh

Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu đã mang đến cảm giác bình yên, thư thái, an toàn cho người đi trẩy hội khi những điểm 'nóng' xa rời văn hóa, tranh giành giữa trốn linh thiêng ở một số nơi đã được thay đổi, phù hợp thuần phong mỹ tục.

Vẫn còn người ăn xin tại lễ hội, di tích

Tình trạng ăn xin vẫn diễn ra tại một số lễ hội, di tích ở Hải Dương gây mất mỹ quan.

Về xứ Đông khám phá 'Con đường khoa cử Việt'

Hải Dương nổi tiếng với truyền thống hiếu học và khoa bảng, đứng đầu cả nước về số người đỗ đạt cao. Sự học và truyền thống thi cử của vùng quê văn hiến này không chỉ được lưu truyền trong sử sách, mà còn được ghi dấu ở những di tích lịch sử tồn tại hàng trăm năm, trong đó, nhiều di tích kết nối thành chuỗi, gắn với tên tuổi các danh nhân văn hóa và truyền thống khoa cử.

Lễ hội truyền thống ở ngôi làng khoa bảng 'độc nhất vô nhị' tại Hải Dương

Sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) và Hội Đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam tổ chức lễ hội truyền thống, kỷ niệm 1220 năm ngày sinh Đức thần tổ-Thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2024).

Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam kỷ niệm 1220 năm (804 - 2024) Ngày sinh Đức thần tổ Vũ Hồn

Thần tổ của dòng họ Vũ, Võ Việt Nam - làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Đến làng tiến sĩ xứ Đông

Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.

Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh huyện Bình Giang

Ngày 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp UBND huyện Bình Giang tổng kết chương trình 'Giáo dục di sản văn hóa trong nhà trường' năm 2023.

Bài 1: Nhiều lợi thế cạnh tranh

Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc, lực lượng lao động trình độ cao… tỉnh Hải Dương có rất nhiều lợi thế cạnh tranh so với các tỉnh, thành phố trong khu vực, là tiền đề để tỉnh phát triển bứt phá.

Xây dựng nhiều tour kết nối điểm du lịch giữa Hải Dương - Hưng Yên

Việc xây dựng các tour du lịch kết nối giữa Hải Dương với Hưng Yên sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động du lịch của 2 tỉnh phát triển.

Vẻ đẹp của hương ước

Hương ước là một công cụ và phương thức quản lý trong xã hội truyền thống. Dù xã hội đã có những biến động, lệ làng cũng có sự thay đổi, song ở nhiều nơi vẫn giữ được những bản hương ước, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Nhiều điều lệ trong hương ước được điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Câu lạc bộ thơ cổ ở làng Mộ Trạch

Trong nhà thờ tổ Vũ Công (còn gọi là nhà thờ Trường Xuân) ở thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) hiện còn lưu giữ tấm bia ghi dấu sự ra đời của một câu lạc bộ thơ ra đời cách đây hơn 300 năm.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 29/9?

Tưng bừng khai mạc Festival Chí Linh - Hải Dương; Âm áp mùa Trung thu... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 29/9.

Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Dấu ấn đình Mạc Xá

Đình Mạc Xá được xây dựng ở trung tâm thôn Trạch Xá, xã Tân Hồng (Bình Giang). Đình thờ Vũ Hồn-một nhân vật lịch sử thời nhà Đường (thế kỷ VIII), là người Trung Quốc nhưng có quan hệ chặt chẽ với lịch sử Việt Nam.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Nhà văn Vũ Thảo Ngọc: Từ đêm chuyển mùa

Nhà văn Vũ Thảo Ngọc kể: 'Tối hôm ấy, khi ngồi trực vận hành máy bơm nước bên bờ moong, ngồi nhìn bầu trời đen kịt, dấu hiệu báo trước những trận mưa rào xối xả sắp đến, tôi vô cùng bồn chồn lo lắng vì nếu không kịp bơm thoát nước thì cả lòng moong đang khai thác than sẽ ngập trong biển nước'.

Bình Giang khánh thành công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử'

'Số hóa các di tích lịch sử' là một trong 2 công trình thanh niên của Huyện đoàn Bình Giang thực hiện trong Tháng Thanh niên 2023.

Trọng chữ là trọng tri thức khi xin chữ đầu Xuân

Tục xin chữ đầu Xuân đã có từ lâu, đây có lẽ là nét văn hóa nói về truyền thống hiếu học của người Việt.

Hàng vạn người tham dự lễ hội truyền thống làng Mộ Trạch

Ngày 29.1 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1219 năm ngày sinh đức thần tổ họ Vũ - Võ Việt Nam, thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2023) và vinh danh khuyến học khuyến tài.

Du Xuân với hội làng

Ra Giêng, giữ đúng lời hẹn với ông Vũ Huy Nhan, người trông coi đền thờ thủy tổ họ Vũ, tôi về lại làng Mộ Trạch (huyện Bình Giang, Hải Dương). Con đường dẫn vào làng hôm nay đông vui nhộn nhịp. Nhớ hồi cuối năm ông Nhan đã nói: 'Trước khi mất, cụ thủy tổ Vũ Hồn còn dặn dò: Không lấy ngày mất của ta để cúng giỗ mà lấy ngày sinh của ta, đó là ngày để làng vui hội'.

Danh xưng Hồng Châu trong lịch sử Hải Dương

Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.

Dấu xưa nơi làng mới

Khoác 'áo' nông thôn mới nhưng nhiều địa phương của Hải Dương vẫn giữ những nét đẹp truyền thống của làng quê xưa. Cổng làng, giếng nước, mái đình… vẫn hiện diện thân quen ở làng nông thôn mới.

Thăm làng 'đệ nhất khoa bảng'

Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.

Nét riêng làng quê Hải Dương xưa

Báo Hải Dương xin giới thiệu chuyên đề 'Hồn quê xứ Đông' như một lời khẳng định sự trường tồn của giá trị tinh thần - hồn quê xứ Đông - Hải Dương.

Hoạch Trạch - ngôi làng cổ tích

Hoạch Trạch (穫澤) tên nôm gọi là làng Vạc, nay thuộc xã Thái Học (Bình Giang). Đây là một làng cổ có lịch sử hàng nghìn năm với biết bao giai thoại mà nay còn ghi được.

Những cung đường Hải Dương say đắm lòng người

Hải Dương không chỉ có nhiều di tích, điểm tham quan hấp dẫn mà còn có những cung đường tuyệt đẹp, ôm ấp những làng quê trù phú, đầy thi vị.

Từ truyền thống 'nhất gia bán thiên hạ'

Trong suốt chiều dài lịch sử, truyền thống hiếu học của con người xứ Đông xưa - Hải Dương nay luôn là một trong những điểm sáng của giáo dục và đào tạo nước nhà.

Ngôi làng 'bác học' 1000 năm tuổi tại Việt Nam khiến CNN trầm trồ

Ngôi làng 1000 năm tuổi nằm bên sông Hồng đang thu hút sự chú ý của bạn bè quốc tế và cả giới trẻ thủ đô.

Phát huy giá trị di tích Nho học

Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.

Những tấm gương tiêu biểu làm theo gương Bác

Họ là những đảng viên, cán bộ cơ sở nhiều năm liền gắn bó, hết sức vì công việc, vì lợi ích của nhân dân, một lòng noi theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Võ Công Đạo – vị quan không ham gái đẹp

Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.