Những hình ảnh đặc sắc về lễ hội, làng nghề tái hiện bên hồ Hoàn Kiếm

'Dòng Chảy Di Sản' là phần thứ 2 trong Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' là nơi giao lưu, quy tụ của các nghệ nhân, nghệ sĩ và Nhân dân đại diện 30 quận, huyện, thị xã Thủ đô tái hiện nét văn hóa đặc sắc nhất của Thăng Long - Hà Nội.

Thanh Trì: Chặng đường 70 năm giải phóng

Cách ngày này đúng 70 năm (6/10/1954), huyện Thanh Trì hoàn toàn giải phóng. Đây là sự kiện, dấu mốc quan trọng khẳng định bề dày lịch sử; niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân về vùng đất giàu truyền thống anh hùng, địa linh nhân kiệt.

Câu nói để đời của Quang Trung Nguyễn Huệ dành cho Ngô Thì Nhậm

Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng 'Thật là trời để dành ông cho ta vậy' và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư bộ Lại, chức vụ cao nhất trong Lục bộ.

Huyện Thanh Trì: biểu dương, vinh danh giáo viên, học sinh có thành tích tiêu biểu

Sáng 19/7, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức lễ tuyên dương giáo viên, học sinh đạt thành tích tiêu biểu trong năm học 2023 – 2024. Đây là năm đầu tiên, UBND huyện Thanh Trì chính thức tổ chức biểu dương, vinh danh giáo viên, học sinh tiêu biểu trên địa bàn.

Hai câu chuyện về 'nơi tôi sinh'

Cả nước dự kiến có hơn 600 đơn vị hành chính cấp xã mới sau khi sáp nhập vào năm 2025. Một số tên đất mới sẽ ra đời, trong khi nhiều địa danh đã tồn tại bấy lâu nay, gắn bó với người dân địa phương hàng thế kỷ, thậm chí nhiều thế kỷ, sẽ biến mất.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Bồi lắng phù sa văn hóa

Bên cạnh vị thế địa lịch sử mà sông Hồng và các dòng sông khác góp phần tạo dựng cho Hà Nội, không thể phủ nhận dấu ấn văn hóa đặc sắc tựa như phù sa châu thổ mà các dòng sông mang đến cho Thủ đô.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

Phát huy tinh thần hiếu học ở Thanh Trì

Thanh Trì là quê hương có truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng và hiếu học. Những năm qua, được sự quan tâm của cấp ủy và chính quyền địa phương, công tác khuyến học trên địa bàn huyện Thanh Trì ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo sự lan tỏa sâu rộng trong mọi tầng lớp Nhân dân.

Ngày này năm xưa 7/4: Thành lập Tổ chức Y tế thế giới

Ngày này năm xưa 7/4 với các sự kiện gồm thành lập Tổ chức Y tế thế giới; giải thể Tổng công ty Sành sứ Thủy tinh công nghiệp,...

Dòng họ học tập - từ truyền thống đến hiện đại

Dòng họ ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại như một thiết chế có tổ chức chặt chẽ, có sự giao lưu, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các gia đình. Dựa vào dòng họ để có sức mạnh phát triển và tồn tại bền vững là hướng đi đúng ở mỗi người.

Nhà trường phản hồi thông tin 'bắt trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm'

Nhiều phụ huynh cho rằng, nếu nhà trường giao trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm với hàng loạt câu hỏi khó là điều quá sức với các em.

Danh nho Ngô Thì Sĩ: 'Ốm' mà đỗ Hội nguyên

Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.

'Đại sứ văn hóa đọc' từ làng quê

Trong khi còn nhiều người chưa quan tâm đến sự đọc thì chính các thư viện làng quê, tủ sách dòng họ đang 'kéo' nhiều người đến với sách hơn. Nhiều tấm gương tâm huyết đã lan tỏa giá trị của tri thức vào đời sống hiện đại.

Nghệ sĩ nhân dân Ngô Mạnh Lân: 'Thác là thể phách, còn là tinh anh'

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Ngô Mạnh Lân yêu mùa thu, tranh của ông vẽ về mâm cỗ trung thu lúc nào cũng đủ đầy, ấm áp, có lẽ bởi vậy, ông đã chọn một ngày mùa thu tháng Tám để ra đi. Ông ra đi thanh thản, bình lặng như một người chìm vào giấc ngủ thiên thu đẹp đẽ.

Quầy tạp hóa lạ nhất vùng ven Hà Nội, khách chuyển khoản, nhận hàng qua ô trống

Cửa hàng tạp hóa giữa làng Tả Thanh Oai được trùm nilon kín mít, chỉ chừa một khe hở để đưa hàng cho khách. Người mua trả tiền bằng hình thức chuyển khoản, không giao dịch tiền mặt.

Câu đối để đời và cái chết nghiệt ngã của danh sỹ Ngô Thì Nhậm

Câu đối ứng nổi tiếng: 'Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế' của danh sỹ Ngô Thì Nhậm đã nói lên khí phách của người anh hùng. Thế nhưng, cái chết nghiệt ngã của ông khiến người đời thương tiếc và cảm phục.

Chạm tay vào thiên nhiên

Cầm trên tay cuốn sách của Nguyễn Văn Học, vừa được NXB Hồng Đức in và phát hành năm 2020, tôi không thể không ngạc nhiên. Ngạc nhiên vì sự 'chung tình' trong cách khám phá cuộc sống và cách thể hiện của anh. Vẫn là cách khám phá cuộc sống trong chiều sâu chân thành và giản dị; ngồn ngộn thông tin với những sự việc, chi tiết rất thực, rất đời.

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Cô gái nhắc nhở vua Lê nhớ gốc ruộng đồng

Làm bạn với vua như chơi với hổ, ấy vậy mà có một cô gái chưa hề quen biết đã kháng lệnh tránh đường vua đi. Đã vậy, còn nhân tiện nhắc nhở vua Lê nhớ đến cái gốc nông điền.

Tự dưng chuyển giới một danh nhân?

Vài năm gần đây, những con đường dù nhỏ hay lớn trên địa bàn thị xã La Gi đều được đặt tên. Việc dùng tên những danh nhân, người có công với đất nước đặt tên đường có một ý nghĩa quan trọng của công tác tuyên truyền, giáo dục. Nó giúp mọi gia đình cư trú tại nơi đang sinh sống có một địa chỉ rõ ràng, dễ tìm kiếm.

Ngô Thì Chí- Văn nhân một thời ly loạn

Các sáng tác của Ngô Thì Chí bộc lộ rõ tấm lòng trung hiếu, tha thiết mong đất nước thống nhất yên bình; phê phán những kẻ khiếp sợ giặc xâm lăng hoặc đầu hàng chúng; tự hào coi trọng gia tộc.