Tò he tuổi thơ

Là món đồ chơi mang đậm hồn quê, không còn gói gọn trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, ngày nay tò he (con giống bột) đã có mặt khắp mọi miền đất nước. Vẫn là thứ bột nặn dân dã nhiều màu sắc ấy, dẫu trải qua năm tháng theo nhịp sống hiện đại, món đồ chơi ấy vẫn cứ lôi cuốn trẻ con thích thú và cũng là miền ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ.

Bình dị nghề tò he xuống phố

Vào mỗi dịp cuối tuần, du khách thong thả dạo bước trên các tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm sẽ khó quên hình ảnh những chiếc sạp nhỏ bày biện đủ hình thù các con vật nhiều màu sắc.

Tò he, điểm nhấn văn hóa trên phố đi bộ hồ Gươm

Vào mỗi dịp cuối tuần, tại không gian phố đi bộ hồ Gươm, những sạp tò he của những nghệ nhân làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên lại trở thành một điểm nhấn văn hóa dân gian độc đáo, thu hút sự quan tâm của rất nhiều người dân Hà Nội và du khách. Khi được trải nghiệm tự tay làm ra những con giống ngộ nghĩnh, bất kỳ ai, đặc biệt là các em nhỏ đều cảm thấy rất hào hứng, thích thú.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Giữ hồn Tết trong gánh tò he

Trong ký ức của biết bao thế hệ người Việt Nam, tò he luôn là một món đồ chơi đặc biệt bởi nét tạo hình độc đáo và sắc màu rực rỡ. Tò he không chỉ đơn thuần là đồ chơi mà còn lưu giữ nét văn hóa dân gian từ xa xưa.

Độc đáo làng nghề nặn Tò he Xuân La

Tò he là sản phẩm đồ chơi dân gian giản dị như lời ru của mẹ, tích tụ trí tuệ qua nhiều đời. Những sản phẩm ấy thể hiện một ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, tính nhịp điệu mang nét gợi nhớ ký ức tuổi thơ…

Hành trình 'vượt lũy tre làng' của làng nghề tò he

Từng may mắn đi qua không ít làng nghề, tôi nghiệm ra rằng hiếm có nơi nào lại có lịch sử thăng trầm, biến thiên kỳ lạ như làng tò he ở Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Nói vậy là bởi làng nghề nơi đây đã từng truân chuyên, có giai đoạn tưởng như mai một nhưng qua những sóng gió, tò he lại vươn lên mạnh mẽ, tên tuổi được khắp xa gần biết đến.

Tập trung khai thác nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu, trong đó nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục xây dựng, gìn giữ, chấn hưng và phát triển nền văn hóa của dân tộc.

Con giống bột Hà Nội-Giữ gìn bản sắc, sáng tạo và phát triển

Khi xưa, những con giống nhỏ xinh làm bằng bột được bày bán khắp Hà Nội và nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Đây là món đồ chơi được trẻ em yêu thích, thường chỉ xuất hiện trong các mâm cỗ trông trăng.

Người đưa tò he ra khỏi 'lũy tre làng'

Miệt mài đóng góp bảo tồn nghề truyền thống, nét đẹp văn hóa của quê hương, nghệ nhân Đặng Văn Hậu đang đưa tò he - đồ chơi truyền thống vượt khỏi 'lũy tre làng'...

Đau đáu 'giữ hồn' nghề tò he Xuân La

Làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) từ lâu nổi tiếng với nghề truyền thống nặn tò he. Thế nhưng, giữa những biến thiên của thời cuộc, tò he đã từng có giai đoạn tưởng chừng mai một. May mắn thay, nơi đất nghề vẫn còn những nghệ nhân thủy chung, họ âm thầm gìn giữ và từng bước làm hồi sinh tò he.

Tiếng gọi mùa trăng

Có người nói hiện giới trẻ không còn mặn mà với trung thu, nhưng năm nào cũng vậy, trước trung thu chừng một tháng thì không khí đã rộn rã ở nhiều phố phường. Dễ thấy nhất là những cửa hàng bánh trung thu được trang hoàng đẹp đẽ, những hiệu bán đồ chơi thu hút trẻ em. Đặc biệt về các làng nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống để thấy một trung thu đậm tinh thần Việt vẫn hiện hữu…

Lưu giữ nét trung thu truyền thống của người Hà thành

Trong ký ức trẻ thơ của biết bao thế hệ người Việt, tò he là món đồ chơi gắn liền với tuổi thơ của nhiều người trên mọi miền Tổ quốc. Nhìn những hình thù ngộ nghình, nhiều màu sắc, bất chợt trong ai mọi ký ức thơ ngây chợt ùa về!

Chế tạo con giống bột cùng trẻ em Hà Nội tại 'Lớp học Tò he'

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động dịp Tết Trung thu, mới đây, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân làng nghề giới thiệu và hướng dẫn trẻ em Thủ đô cách tạo ra một con giống bột tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội.

Trải nghiệm không gian gia đình người Hà Nội đón Tết Trung thu xưa

Không gian gia đình Hà Nội đón Tết Trung thu xưa được tái hiện tại Ngôi Nhà Di sản, số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) hiện đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.

Rộn ràng mùa trăng xưa trên phố

Từ hoạt động làm bánh trung thu cổ truyền, làm đồ chơi truyền thống qua 'Lớp học Tò he', 'Lồng đèn đón trăng', phục dựng mẫu đèn cổ xưa, làm mặt nạ giấy bồi,… đã đưa những món đồ chơi, trò chơi Trung thu truyền thống xưa cũ tiếp cận gần hơn với cuộc sống hiện đại.

Tái hiện không gian Tết Trung thu xưa ở Phố cổ Hà Nội

Sáng 22/9, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc không gian trưng bày với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.

Cuộc 'gặp gỡ' của Trung thu xưa và nay nơi Phố cổ Hà Nội

Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2023, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội và không gian bích họa phố Phùng Hưng. Các hoạt động này nhằm giới thiệu văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

Vui chơi Tết Trung thu ở đâu tại Hà Nội?

Nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đến một không gian vui rằm tháng Tám theo phong cách truyền thống, mang lại nhiều cảm xúc cho người dân, nhất là thiếu nhi.

Những điểm đến hấp dẫn dịp Tết Trung thu tại Hà Nội

Rất nhiều điểm đến với những hoạt động thú vị đã sẵn sàng chờ đón người dân Hà Nội và du khách ghé Thủ đô nhân dịp Tết Trung thu năm nay.

Tái hiện hình ảnh Tết Trung thu xưa tại phố cổ Hà Nội

Từ ngày 22 - 29/9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm tổ chức trưng bày tài liệu với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.

'Trở về Trung thu xưa'

Tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I – Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức trưng bày tư liệu 'Trở về Trung thu xưa'.

Khám phá Tết Trung thu xưa và nay trên phố cổ Hà thành

Người dân và du khách đến các điểm di sản và khu vực phố cổ Hà Nội dịp Tết Trung thu năm nay sẽ có dịp trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn gắn với Tết Trung thu truyền thống, khám phá Tết Trung thu của người xưa qua hình ảnh, tư liệu lưu trữ.

Người giữ 'hồn' nghề nặn tò he truyền thống

Cuộc sống ngày càng hiện đại, song những món đồ chơi dân gian như tò he đối với trẻ em vẫn luôn có sức hút đặc biệt. Trước nhu cầu cuộc sống, anh Phí Quang Mừng (tổ 10, phường Ia Kring, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) không ngừng nỗ lực để sáng tạo những sản phẩm tò he độc đáo.

Nối dài những mạch nguồn truyền thống

Hà Nội từ lâu được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng, do các yếu tố khác nhau nên nhiều làng nghề thủ công đã bị mai một hoặc mất dần theo thời gian. Dù khó khăn song thực tế còn rất nhiều người, bằng nhiều cách khác nhau vẫn âm thầm giữ gìn nghề truyền thống để dòng chảy văn hóa được nối dài.

55 năm gìn giữ nghề tò he

Trong chuyến công tác tại Hà Nội, tôi có dịp gặp gỡ nghệ nhân dân gian Nguyễn Văn Đĩnh (66 tuổi, ngụ làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, TP.Hà Nội), có 55 năm gắn bó nghề nặn tò he.

Phát hiện văn bản thần tích về Dương Tự Minh ở Phú Bình

Dương Tự Minh, vị Thủ lĩnh phủ Phú Lương, dân tộc Tày, là người có công giúp vua Lý cai quản, trấn giữ biên cương phía Bắc nước Đại Việt (thế kỷ XII). Cuộc đời và sự nghiệp của Dương Tự Minh đã được sử sách ghi chép, hình tượng của ông đã đi vào thơ ca.

Làng nghề nặn tò he duy nhất ở Việt Nam

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng về nghề truyền thống nặn tò he với tuổi đời lên tới gần 300 năm. Qua các thế hệ, nghề được lưu giữ lại theo hình thức cha truyền con nối. Trải qua thăng trầm của cuộc sống, nghề nặn tò he tưởng chừng bị mai một, thì nay trên quê hương Xuân La, nghề nặn tò he lại đang hồi sinh và phát triển.

Nét đẹp văn hóa dân gian qua những chiếc tò he

Tò he là đồ chơi dân gian thuần chất thôn quê đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ bàn tay khéo léo và tâm huyết, những người nặn tò he 'biến' thứ bột nặn vô tri vô giác thành những sản phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo, đa sắc màu.

Nỗ lực đưa văn hóa dân gian đến gần hơn với công chúng

Đối với người dân Việt, tò he là món đồ chơi dân gian độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc dành cho cho trẻ nhỏ mỗi dịp lễ, Tết. Tò he có gốc tích xuất phát từ làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên (Hà Nội).

Mang những giá trị văn hóa dân gian đến gần hơn với công chúng hiện đại

Workshop 'Nặn tò he – Khoe bản sắc' là một dự án được thực hiện bởi nhóm Gánh Tò He – sinh viên năm thứ 3 khoa Viết văn, Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Ý tưởng workshop bắt nguồn từ cảm hứng khôi phục nét văn hóa dân gian đang dần bị lãng quên ở các vùng quê Việt Nam, trong đó có tò he.

Nặn tò he, khoe bản sắc

Với mục đích góp phần vào việc lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc, tạo sân chơi cho các bạn trẻ có cơ hội được trải nghiệm thứ đồ chơi chim cò – từng là món đồ chơi tuổi thơ của biết bao thế hệ, gánh Tò He - nhóm sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã phối hợp cùng các đơn vị truyền thông tổ chức workshop 'Nặn tò he – khoe bản sắc'.

Hóa giải lời nguyền đá nổi lưu truyền bao năm ở Hải Phòng

Người làng Xuân La (Kiến Thụy, Hải Phòng) bấy lâu vẫn kể câu chuyện về lời nguyền đá nổi gắn liền với vị tiến sĩ Ngô Thái Cẩn. Không rõ thực hư ra sao, nhưng rất nhiều năm, làng Xuân La không ai đỗ đạt hay làm to được.

Mê nghề làm bánh 'chim cò' độc nhất Việt Nam

Nhiều bạn trẻ ở làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) say mê học nghề làm tò he truyền thống. Vừa học vừa làm, các em đã kiếm được tiền triệu mỗi tháng để trang trải chi phí học hành.

Hồi sinh đồ chơi trung thu thất truyền của trẻ em Hà Nội xưa

Từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi trung thu truyền thống của trẻ em Hà Nội vốn đã thất truyền trong thời gian dài.

Người nghệ nhân miệt mài nặn tò he, lưu giữ nét Trung thu truyền thống trên con phố Hàng Mã

Trên phố Hàng Mã (Hà Nội), có một gian hàng nhỏ luôn thu hút khách du lịch với những con giống bột được làm tỷ mỉ, công phu và vô cùng đẹp mắt. Đó là gian hàng của nghệ nhân Đặng Văn Hậu.

Rộn ràng tò he lên phố

Không chỉ là thứ quà bình dị gắn liền với tuổi thơ con trẻ, nghề nặn tò he cũng dường như đã vượt ra ngoài giới hạn của một nghề mưu sinh…

Người Xuân La nặn tò he cho trẻ Đà Nẵng

Ở một góc Công viên 29 tháng 3, ông Kính tỉ mỉ nặn từng cánh hoa, chiếc lá đến những hình thù con vật mà trẻ con yêu thích. Cứ như thế, đều đặn gần 30 năm nay, công việc nặn tò he đã theo người đàn ông làng Xuân La (Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội), cái nôi của nghề nặn tò he này đi cùng trời cuối đất đem niềm vui cho con trẻ…

Nét đẹp văn hóa Việt trong những trò chơi dân gian

Tại các tuyến phố đi bộ của Hà Nội, nhiều trò chơi dân gian xưa như kéo co, nặn tò he, ô ăn quan, nhảy dây… diễn ra nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt với du khách trong và ngoài nước.

Hà Nội: Nét đẹp văn hóa Việt trong những trò chơi dân gian

Ngay khi các tuyến phố đi bộ của Thành phố Hà Nội được mở cửa lại vào cuối tuần, lượng lớn du khách đã đến tham quan, vui chơi, mua sắm. Đây là tín hiệu tích cực cho sự phát triển của kinh tế, văn hóa, du lịch.

Người giữ lửa cho tò he và 'cuộc cách mạng' nâng tầm con giống bột

Nghệ nhân Đặng Văn Hậu luôn canh cánh trong lòng nỗi niềm gìn giữ nghề nặn con giống bột truyền thống của quê hương và mong muốn thổi những làn gió mới cho những sản phẩm của mình.

Chiêm ngưỡng hình tượng Ngũ Hổ Thần Quan được làm từ bột gạo đón xuân Nhâm Dần

Tác phẩm 'Ngũ hổ thần quan' được nghệ nhân làm tò he Đặng Văn Hậu sáng tạo từ bột gạo, một nguyên liệu quen thuộc của làng Xuân La nơi anh sinh ra và lớn lên.

Ghé Xuân La tìm lại tuổi thơ

Tâm sự với khách về cái 'chốn tổ' tò he Xuân La đầy thiêng liêng của mình, nghệ nhân Ưu tú Đặng Bá Hạ cho hay, vào cái thuở 'ngày xửa… ngày xưa', làng thuộc tổng Phượng Dực, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng. Ngày nay, Xuân La thuộc xã Phương Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội.