Làng cổ và những 'nỗi khổ'

Làng cổ Đông Sơn mang vẻ đẹp tổng hòa của nhiều yếu tố. Bên cạnh các công trình kiến trúc, văn hóa - tín ngưỡng thì nhà gỗ truyền thống là một trong những điểm nhấn nhiều giá trị cho 'bức tranh' làng cổ. Dẫu vậy, đi qua thời gian với nhiều tác động, những giá trị ấy đang dần bị mai một.

Ngôi làng cổ 'đẹp nhất' Việt Nam

Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.

Sắc màu xứ Thanh qua truyền thông cộng đồng

Bằng tình yêu, lòng tự hào quê hương, nhiều người trẻ đã được truyền cảm hứng để quảng bá hình ảnh tốt đẹp về vùng đất, con người xứ Thanh từ những điều bình dị, gần gũi.

Phác họa chân dung người phát hiện chiếc trống đồng đầu tiên

Ngày 12 tháng 3 năm Giáp Thìn (tức 20/4/2024), dòng họ Nguyễn Văn làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ giỗ lần thứ 53 cụ trưởng tộc Nguyễn Văn Nắm (1971 - 2024) và kỷ niệm 100 năm phát hiện chiếc trống đồng văn hóa Đông Sơn đầu tiên (1924 - 2024).

Nghệ nhân giữ lửa nghề truyền thống và chuyện đúc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ lớn nhất Việt Nam

Nghệ nhân Nguyễn Bá Châu – người có công tìm tòi, nghiên cứu đúc thành công trống đồng cổ Đông Sơn và 'thổi hồn' để nghề đúc đồng cháy rực ngọn lửa truyền thống.

Hội làng Đông Sơn ở thành phố Thanh Hóa

Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.

Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn

Sáng 11/4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn từ ngày 9-11/4

Thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), từ ngày 9 đến 11/4 (tức từ ngày 1 đến 3/3 năm Giáp Thìn) sẽ diễn ra Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

TP Thanh Hóa đón được 481 nghìn lượt khách trong 3 tháng đầu năm 2024

Theo thống kê, trong 3 tháng đầu năm 2024, TP Thanh Hóa đón được 481.000 lượt khách (khách quốc tế ước đạt 12.500 lượt, khách nội địa ước đạt 468.500 lượt), tăng 12,4% so với cùng kỳ. Tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 392 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.

Cây lim bóng cả

Từ văn học dân gian, di sản địa danh đến chính sử. Từ cột nhà đến cọc gỗ đóng dưới lòng sông để chống giặc. Từ bạt ngàn đến cạn kiệt và phục hồi. Cây lim đã ghi dấu ấn sâu đậm trong văn hóa Việt Nam.

Đưa du lịch tâm linh trở thành điểm đến 4 mùa

Những năm gần đây, số lượng khách tham gia du lịch tâm linh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách du lịch của tỉnh. Điều đó cho thấy sức hút của du lịch tâm linh ngày càng cao. Bởi vậy, để khắc phục yếu tố mùa vụ, đưa du lịch tâm linh ngày càng phát triển, trở thành 'kỳ quan bốn mùa', hiện nay các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đang chú trọng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Người làm 'sống lại' nghề truyền thống ở Thanh Hóa, xác lập 4 kỷ lục Guinness Việt Nam

Ông Nguyễn Bá Châu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú vì đã khôi phục được nghề đúc trống đồng ở Việt Nam.

Giữ gìn nét đẹp ngày xuân

Tết sum vầy, xuân ước vọng, năm mới - bắt đầu một 'nhịp' mới của thời gian, con người cùng vạn vật hòa vào niềm hân hoan của sự khởi đầu, mang theo nhiều hy vọng tốt đẹp. Trong 'bức tranh' xuân nhiều màu sắc ấy, những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đang được trao truyền, tiếp nối và cả nỗ lực khôi phục...

Các điểm vui chơi tại TP Thanh Hóa thu hút Nhân dân dịp đầu xuân

Trong những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều điểm vui chơi, giải trí trên địa bàn thành phố Thanh Hóa thu hút đông đảo người dân đến tham quan, trải nghiệm, tạo nên không khí sôi động, vui tươi trong những ngày đầu xuân mới.

Ước vọng ngày xuân

Đầu đầu xuân lên chùa lễ Phật hay vào bất cứ nơi linh thiêng nào, mỗi người đều có ước nguyện cho riêng mình, nhưng hơn tất cả là ước nguyện về một sự phát triển lớn mạnh của đất nước, mong cầu quốc thái dân an.

Ngôi làng ngàn năm tuổi trong lòng thành phố

Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 3km, làng cổ Đông Sơn thuộc phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa, là ngôi làng có lịch sử hàng ngàn năm tuổi, gắn với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng. Ít nơi nào có nhiều điều đặc biệt, chất chứa nhiều trầm tích văn hóa, giá trị lịch sử như nơi đây.

Thầm thì tiếng tiền nhân

Lịch sử là sự tiếp nối, vùng đất bên bờ sông Mã, sông Chu giờ đây không chỉ là đất thiêng, mà còn trở thành đất phát.

Lung linh miền di sản

Xứ Thanh nổi danh là 'cái nôi di sản' của đất nước. Bởi, mỗi di tích, lễ hội, hay mỗi vùng đất nơi đây đều là những nhân chứng sống động cho sự hình thành và phát triển của quê hương, đất nước.

Một thế kỷ di chỉ văn hóa Đông Sơn trên đất Thanh

Những nền văn minh, văn hóa trên thế giới đều xuất phát từ lưu vực những con sông. Không ngoại lệ, văn hóa Đông Sơn - một nền văn hóa phát triển rực rỡ và đạt đến đỉnh cao của văn hóa – văn minh người Việt cổ cũng được hình thành và phát triển bên những lưu vực sông. Trong đó, lưu vực sông Mã – Thanh Hóa là một trong những 'nhân tố' đặc trưng góp phần tạo nên sự phát triển đỉnh cao ấy.

Thời tiết nắng đẹp, người dân Thanh Hóa đi chùa, đến điểm vui chơi Tết

Ngày 10/2 (tức mùng 1 Tết), thời tiết không có mưa, nắng ấm, nhiều gia đình ở thành phố Thanh Hóa cùng nhau đến chùa, các điểm vui chơi, cầu mong những điều tốt đẹp trong năm mới.

Chọn niềm vui

Xu hướng chơi tết của nhiều người dân, nhất là trong bạn trẻ đang dịch chuyển theo hướng thả mình vào không gian của mùa xuân đích thực, mỗi người chọn cho mình một cách tiếp cận với mục tiêu là tạo thêm những tiếng cười.

Chọn niềm vui

Xu hướng chơi tết của nhiều người dân, nhất là trong bạn trẻ đang dịch chuyển theo hướng thả mình vào không gian của mùa xuân đích thực, mỗi người chọn cho mình một cách tiếp cận với mục tiêu là tạo thêm những tiếng cười.

Nhiều điểm du xuân hấp dẫn giữa lòng thành phố

Các hoạt động văn hóa đặc sắc được tổ chức tại nhiều điểm di tích lịch sử, du lịch tâm linh nổi tiếng đã tạo nên những điểm du xuân hấp dẫn giữa lòng 'Thành phố bên bờ sông Mã'.

Tái hiện Tết xưa tại một trong những ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

'Tết xưa làng cổ' tái hiện và phát huy những nét văn hóa độc đáo của người Việt, lan tỏa và nâng cao những giá trị truyền thống trong nhịp sống đương đại.

Tết xưa ở ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

Ngày 4/2 (tức ngày 25 tháng chạp), tại ngôi làng cổ Đông Sơn- 1 trong 10 ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam, (phường Hàm Rồng), UBND thành phố Thanh Hóa tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc.

'Tết xưa, làng cổ' Xuân Giáp Thìn ở một ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

Sáng 4/2 (tức ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão), tại làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), UBND thành phố Thanh Hóa tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc.

Tết xưa làng cổ

Tết Giáp Thìn 2024 năm nay, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tiếp tục tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' với nhiều hoạt động độc đáo, thú vị. Chương trình không những mang lại ấn tượng cho du khách mà còn quảng bá hình ảnh và thu hút đông đảo khách du lịch đến với TP Thanh Hóa.

'Tết xưa, làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024

Sáng 4/2 (tức ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), UBND TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình 'Tết xưa, làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc.

Xứ Thanh chuẩn bị đón xuân

Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn và du khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc trên khắp các địa phương trong tỉnh.

Mang văn hóa truyền thống đến gần hơn với du khách dịp Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán - 'ngày hội văn hóa' lớn nhất của dân tộc Việt Nam, đây cũng chính là dịp để xứ Thanh quảng bá sâu rộng những nét văn hóa đặc sắc đến du khách thông qua các hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đến nay, cùng với các địa phương, một số khu, điểm du lịch đã xây dựng kế hoạch tổ chức đa dạng hoạt động trải nghiệm văn hóa truyền thống, qua đó giúp du khách cảm nhận rõ hơn về một xứ Thanh đậm đà bản sắc.

Ngang ngược đâm chết người quen ngay cạnh nghĩa trang

Xuất phát từ mâu thuẫn trước đó, ông Lê Xuân Cường đã đâm chết ông K. tại khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa)

Thủ dao trong người rồi đi tìm và đâm đối thủ tử vong

Do có mâu thuẫn từ trước nên Lê Xuân Cường (SN 1978) đã thủ sẵn dao trong người rồi đi tìm và đâm tử vong nạn nhân tại khu vực gần một nghĩa trang trên địa bàn TP Thanh Hóa.

Người đàn ông bị đâm chết gần nghĩa trang

Vừa gặp ông K, đối tượng Lê Xuân Cường lao đến dùng dao đâm liên tiếp vào người nạn nhân.

Hẹn ra nghĩa trang 'nói chuyện' rồi rút dao đâm chết người

Do có mâu thuẫn trước đó, khi gặp ông K gần khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lê Xuân Cường đã đâm chết người đàn ông này, sau đó đối tượng gặp và đâm trọng thương một người khác.

Người đàn ông bị đâm chết cạnh nghĩa trang

Tại khu vực nghĩa trang núi Vàng, người đàn ông trung niên bất ngờ bị một đối tượng dùng dao đâm chết.

Người đàn ông bị đâm tử vong cạnh nghĩa trang

Sáng 17/1, thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc một người bị đâm tử vong.

Người đàn ông bất ngờ bị đâm chết cạnh nghĩa trang

Do có mâu thuẫn trước đó, khi gặp ông K. gần khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lê Xuân Cường đã đâm chết người đàn ông này

Thành phố Thanh Hóa: Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc trong dịp Tết Giáp Thìn 2024

phục vụ nhân dân vui Tết, đón xuân, thành phố Thanh Hóa sẽ tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao sôi động. Theo kế hoạch, các hoạt động chào mừng năm mới sẽ kéo dài từ trước Tết Nguyên đán đến qua rằm tháng Giêng, diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn thành phố.

TP Thanh Hóa: Nhiều hoạt động văn hóa, TDTT đặc sắc dịp Tết Giáp Thìn

Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, vui chơi của Nhân dân và du khách, TP Thanh Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, TDTT đặc sắc vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tổ chức các môn thể thao truyền thống trong dịp tết

Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân và đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, các địa phương trong tỉnh đã và đang triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động TDTT dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trong đó có các môn thể thao truyền thống.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại 'Tết xưa làng cổ'

Theo kế hoạch của UBND TP Thanh Hóa, chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 2 đến 15/2 (tức từ ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão đến ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng với nhiều nội dung đặc sắc, hấp dẫn.

Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Việc phát huy giá trị các di sản văn hóa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững luôn được ngành du lịch Thanh Hóa chú trọng thực hiện. Bởi vậy, khi đến với Thanh Hóa ngoài việc được khám phá cảnh sắc thiên nhiên phong phú và đa dạng, thì du khách còn được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và được hòa mình vào các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú của đồng bào các dân tộc sinh sống ở đây.

Một cuộc triển lãm quy tụ nhiều họa sĩ xứ Thanh

Đã từ lâu, người hâm mộ mỹ thuật Thanh Hóa mới được chiêm ngưỡng một triển lãm mỹ thuật có chất lượng chuyên môn cao trong một không gian trưng bày hoành tráng đến vậy. Triển lãm 'Non nước xứ Thanh' quy tụ 183 tác phẩm của 110 tác giả đến từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước.

Hơn 1.000 người tham gia hành trình 'Thanh Hóa City Trail 2023 - Khám phá danh thắng Hàm Rồng'

Với hơn 1.000 người tham gia tranh tài, Thanh Hóa City Trail Marathon 2023 đã thật sự trở thành ngày hội của những người yêu chạy bộ tại Thanh Hóa cũng như khắp mọi miền đất nước.

Xây dựng đền Bà Triệu trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn

Hội nghị là cơ sở để Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa tiếp tục hoàn thiện bài thuyết minh cho tour du lịch kết nối đền Bà Triệu với các di tích phụ cận và nội tỉnh. Cùng với đó, đội ngũ hướng dẫn viên tại đền Bà Triệu trau dồi thêm kiến thức, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình đón tiếp, phục vụ khách du lịch.

Du lịch 'làng trong phố' bao giờ cất cánh?

Nhắc đến 'làng trong phố', hẳn du khách không còn xa lạ với cái tên làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) - nơi lưu lại dấu ấn đậm nét nền văn minh Đông Sơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc xây dựng điểm đến, kết nối tour, tuyến,... song đến nay điểm đến vẫn chưa thể hút khách du lịch.

Động Tiên Sơn - Chốn 'Bồng lai tiên cảnh' giữa đời thực

Được ví như Phong Nha-Kẻ Bàng thứ 2 của Việt Nam, vẻ đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh và không gian kỳ bí của động Tiên Sơn được hình thành từ những khối đá nhũ thạch tuyệt đẹp do thiên nhiên tạo tác.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Làng cổ Đông Sơn gắn với phát triển du lịch

Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của Làng cổ Đông Sơn là cơ sở quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy và là nguồn tài nguyên quý để phát triển du lịch, tạo điểm nhấn cho ngành công nghiệp không khói của TP Thanh Hóa. Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Làng cổ Đông Sơn (gọi tắt là đề án) gắn với phát triển du lịch được xem là giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu trên.

Giải chạy Thanh Hóa City Trail 2023: Sẵn sàng cho hành trình khám phá danh thắng Hàm Rồng

Dự kiến diễn ra vào ngày 10/12 tới, Giải chạy bán marathon Thanh Hóa City Trail sẽ không chỉ là một màn cạnh tranh sôi nổi giữa các vận động viên, mà còn là cơ hội tuyệt vời để khám phá danh thắng Hàm Rồng và những nét đẹp văn hóa của xứ Thanh.

Cơ hội kích cầu du lịch từ thị trường mới

Cùng với các thị trường khách truyền thống, thời gian gần đây tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến đến một số tỉnh, thành phố trọng điểm du lịch tại cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Qua đó thúc đẩy cơ hội liên kết, phát triển và mở ra cơ hội thu hút khách du lịch từ những thị trường mới về Thanh Hóa.

Nâng tầm du lịch TP Thanh Hóa

Hội tụ đầy đủ các điều kiện, từ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ đến truyền thống văn hóa, lịch sử với bản sắc riêng, nên TP Thanh Hóa được định vị là một địa phương đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh và cả nước. Theo phân vùng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, TP Thanh Hóa nằm trong vùng du lịch Bắc Trung bộ, gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông - Tây.