Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn về hợp tác công tư

Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển và vận hành hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, bao gồm đầu tư công, đầu tư đối tác công - tư (PPP)... là những kiến nghị của các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao.

Những phụ nữ Đắk Lắk khéo léo biến phế liệu thành hàng hóa

Từ những nguyên liệu bị vứt bỏ, nhiều phụ nữ ở Đắk Lắk đã tận dụng để biến phế liệu thành những sản phẩm hàng hóa tạo thêm thu nhập, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hướng tới tiêu dùng xanh.

Bài 2: Cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao (TCVHTT), góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, theo các chuyên gia, việc quản lý, sử dụng các TCVHTT cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.

Hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Sóc Trăng

Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp, thời gian qua huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã tăng cường mở các lớp dạy nghề, qua đó mang lại những kết quả tích cực.

Nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa, thể thao

Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hơn 2 năm cụ thể hóa những ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, lĩnh vực văn hóa đã có những chuyển biến tích cực.

Long Phú đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, thời gian qua, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp, nhằm giúp cho các đối tượng trên có việc làm, tăng thu nhập, tạo động lực vươn lên thoát nghèo bền vững.

Mở rộng hình thức đầu tư để khai thác nguồn lực

Gặp khó khăn do không được sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê; tuy nhiên, cũng có đơn vị được phép hợp tác, liên doanh, liên kết, lại không thu hút được đầu tư ngoài ngân sách… Đây là thực tế quá trình quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao.

Tháo nút thắt trong quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao

Nhiều vướng mắc, khó khăn đã được các đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp làm rõ trong phiên thảo luận 'Thực trạng quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao' tại Hội thảo Văn hóa 2024 sáng 12.5.

Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Đắk Lắk

Thời gian qua, sau các khóa đào tạo nghề, nhiều lao động ở các vùng nông thôn tại Đắk Lắk, nhất là người dân tộc thiểu số, đã tự tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời, việc học nghề cũng đã góp phần giúp người dân mở ra hướng đi mới khi thành lập các tổ sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

Phú Tân lắng nghe nguyện vọng của hộ nghèo

Bám sát các chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo của Trung ương và tỉnh, thông tin cho hộ nghèo biết và thực hiện đầy đủ, kịp thời, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) xác định việc đối thoại với hộ nghèo là biện pháp hữu hiệu đầu tiên trước khi triển khai hỗ trợ.

Khi cỏ dại 'hái ra' ngoại tệ

Năn tượng - loài cỏ dại ở miền Tây vừa giúp cải thiện môi trường vừa trở thành mặt hàng ăn khách ở thị trường Mỹ, Úc, châu Âu.

Vất vả phận 'phu keo'

Công việc vất vả, nguy hiểm cũng không ít, có khi phải đánh đổi bằng chính mạng sống của mình. Thế nhưng, nhiều 'phu keo' vẫn chọn gắn bó với công việc này để kiếm chút tiền công trang trải chi tiêu gia đình.

Chồng quá lười, mẹ chồng khuyên ly hôn nhưng tôi tiếc vì anh chưa ngoại tình

Được mẹ chồng khuyên ly hôn nhưng tôi phân vân vì chồng tuy lười, nóng tính nhưng lại có nhà, thu nhập ổn định, lại không bồ bịch lăng nhăng.

Mù Cang Chải - Nơi bốn mùa rực rỡ

Mù Cang Chải nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Không chỉ là một điểm đến du lịch thu hút hàng ngàn du khách mỗi năm mà nơi đây còn là biểu tượng sống về sự kiên trì, khéo léo và tình yêu thương của con người đối với môi trường tự nhiên. Mỗi mùa ở Mù Cang Chải lại mang đến cho du khách những trải nghiệm khác nhau.

Khi phụ nữ đan gùi

Không chỉ gây ấn tượng với cồng chiêng, phụ nữ còn lấn sân sang việc đan gùi-nghề truyền thống vốn chỉ dành cho nam giới. Tổ đan lát của chị em phụ nữ làng Nglơm Thung (xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là ví dụ điển hình.

Dịch vụ gói bánh chưng vào mùa

Trong mỗi gia đình người Việt, bánh chưng không thể thiếu khi Tết đến Xuân về. Ngày xưa, nhà nhà gói bánh chưng, xóm giềng đổi công gói bánh chưng cho nhau. Giờ đây cuộc sống bận rộn, để tiết kiệm thời gian, nhiều gia đình đã lựa chọn dịch vụ gói bánh chưng ngày Tết.

Ninh Thuận nhộn nhịp mùa nông sản phục vụ Tết

Những ngày này, nông dân tỉnh Ninh Thuận đang dồn lực chăm sóc vườn trồng các loại rau, củ, quả, hoa kiểng… để bán vào dịp vui đón Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024 với hy vọng thu hoạch đạt năng suất cao, bán được giá, tăng thu nhập để mua sắm, vui xuân đầm ấm.

Giảm nguy cơ ùn ứ đăng kiểm bằng cách nào? | Hà Nội tin mỗi chiều

Nguy cơ ùn ứ đăng kiểm; Quyền lợi của lái xe công nghệ khi tham gia bảo hiểm xã hội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Kỳ tích 24 giờ thực hiện thành công 8 ca ghép tạng | Hà Nội tin mỗi chiều

Kỳ tích 24 giờ thực hiện thành công 8 ca ghép tạng; Cần thiết đảm bảo chế độ BHXH, BHYT cho lái xe công nghệ... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lái xe công nghệ vẫn đứng ngoài 'cánh cửa' an sinh xã hội

Hiện nay, lái xe công nghệ không còn là công việc kiếm thêm lúc nhàn rỗi mà đã trở thành một nghề, với những rủi ro tiềm ẩn. Tuy nhiên, lực lượng này đang gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các gói an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội.

'Sống khỏe' với nghề thủ công mỹ nghệ

Làng nghề mây tre đan Bao La (Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng vẫn phát triển đến ngày nay nhờ có sự đồng hành của HTX Mây tre đan Bao La. Từ sự định hướng của Ban giám đốc HTX, nhiều người dân đã thoát nghèo khi tham gia HTX.

Đào tạo nghề ở vùng đất Ông Thoại

Thời gian qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã phối hợp các cấp, ngành, địa phương thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo cơ hội cho nhiều gia đình vượt qua khó khăn, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo.

Nhiều tổ chức, cá nhân giúp đỡ 3 trẻ mồ côi mẹ ở xã Bình An

Sự quan tâm, ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương và các tổ chức, đoàn thể, nhà hảo tâm đã góp phần chia sẻ nỗi mất mát, khó khăn của 4 cha con anh Lê Ngọc Vượng, trú thôn 3, xã Bình An, huyên Lộc Hà (Hà Tĩnh).

Công nghệ đang đánh cắp ngày càng nhiều thời gian của con người

Trong thời đại công nghệ, sự phụ thuộc của con người vào các thiết bị kỹ thuật số ngày càng gia tăng, thậm chí chiếm dụng cả những khoảng thời gian rảnh rỗi thiết yếu nhất.

Phụ nữ Thái ở Kỳ Sơn xoay xở giữ nghề truyền thống

Nghề dệt thổ cẩm ở bản Buộc (xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn) có từ trăm năm nay. Và ngày nay, phụ nữ Thái ở bản Buộc hàng ngày vẫn cần mẫn bên khung cửi, tìm cách thay đổi mẫu mã, làm ra các sản phẩm mới để thích ứng với thị trường, giữ nghề truyền thống…

Đổi thay phum sóc đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

Gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, chủ yếu là đồng bào Khmer ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được khởi sắc. Kết quả này, là nhờ việc triển khai hiệu quả từ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và địa phương cùng với sự nỗ lực vươn lên của bà con nơi đây.

Sơn La: Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn, tạo việc làm

Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sơn La đặc biệt quan tâm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, tạo việc làm.

Tạo việc làm cho phụ nữ lúc nhàn rỗi

Cơ sở mây tre đan Bình Diễm của chị Bùi Thị Diễm ở xóm Mới, xã Thượng Cốc (Lạc Sơn) những ngày này đông vui bởi chị em phụ nữ tấp nập đến nhận nguyên liệu mang về làm tại nhà. Thời gian qua, cơ sở của chị không chỉ duy trì hoạt động hiệu quả, nâng cao thu nhập cho bản thân, gia đình, mà quy mô ngày càng được mở rộng. Từ đó, tạo việc làm cho người lao động địa phương, nhất là phụ nữ, góp phần ổn định cuộc sống.

Dồn sức đưa Thung Nai về đích nông thôn mới

Năm 2023, huyện Cao Phong đề ra mục tiêu: tập trung chỉ đạo, phấn đấu đưa Thung Nai trở thành xã nông thôn mới (NTM). Quyết tâm về đích đúng lộ trình, thời điểm này, cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã đang dồn sức hoàn thiện các tiêu chí.

Hiệu quả từ việc dạy nghề

Các lớp dạy nghề cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đăk G'long, tỉnh Đắk Nông, đã thu hút đông đảo người dân tham gia. Đây là cơ hội giúp người dân thoát nghèo, góp phần hiệu quả vào công tác giảm nghèo, thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn từ nghề đan lục bình

Gần 20 năm qua, bà Nguyễn Thị Thuận, sinh năm 1976 (ngụ ấp 2A, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) miệt mài phát triển nghề đan lục bình và tạo việc làm cho hàng chục chị em phụ nữ tại nông thôn. Từ đó, nhiều phụ nữ ở địa phương có thêm thu nhập để phụ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình.

Biến rơm rạ thành... tiền

Sau vụ thu hoạch lúa, người dân tận dụng phụ phẩm làm ra những sản phẩm có ích phục vụ sản xuất, sinh hoạt, góp phần tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường.

Học sinh trường nghề trình bày ý tưởng khởi nghiệp

Ngày 18/11, Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú An Giang tổ chức Vòng chung kết Cuộc thi 'Học sinh với ý tưởng khởi nghiệp', chào mừng kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Hà Nội đưa 'Trò chơi dân gian' vào trường học

Trong thời buổi con trẻ nghiện tivi, ipad, điện thoại ngày càng nhiều, việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ rời xa các thiết bị điện tử, tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trường là điều cần thiết.

Cô dâu Việt bất ngờ trước cơ ngơi và hành động của chồng Pakistan trong đám cưới

Trong lễ cưới ở nhà thờ, người chồng Pakistan mở ví, rút ra một xấp tiền tặng cho cô dâu Việt. Tuy nhiên, hành động sau đó của vợ khiến chú rể và khách mời phải bật cười.