Đặc sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

Vào lúc 19 giờ 30 phút, tối nay (ngày 28/5, nhằm ngày 21/4 âm lịch), tại Trung tâm Thương mại Vĩnh Đông (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) diễn ra Lễ khai hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam và kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia (2014 - 2024). Đây là một trong những lễ hội đặc sắc, có nhiều nét văn hóa độc đáo và cổ kính, là sản phẩm văn hóa- du lịch tâm linh được tổ chức thường niên.

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn với ruộng bậc thang kỳ vĩ, những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm 2024, huyện Hoàng Su Phì phấn đấu đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Nét đẹp lễ hội Nghinh Ông Nam Hải ở Sóc Trăng

Ngày 29.4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đã tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024.

Nét đẹp lễ hội Nghinh Ông Nam Hải ở Sóc Trăng

Ngày 29/4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải ĐBSCL, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, trời yên biển lặng, ngư dân đánh bắt được nhiều hải sản, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Sóc Trăng: Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thu hút du khách đến huyện Trần Đề

Lễ Nghinh Ông có từ năm 1955, là một tín ngưỡng dân gian được phổ biến, trao truyền qua các thế hệ ngư dân đi biển, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa.

Lý Sơn - Điểm du lịch thu hút du khách dịp nghỉ lễ

Nhiều năm qua, đảo tiền tiêu Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi luôn là điểm đến ấn tượng với khách du lịch trong nước và quốc tế. Bên cạnh du lịch biển đảo còn hoang sơ thì giá trị lịch sử, của Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, gắn với hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo là điểm hấp dẫn với du khách mong được một lần đến tham quan, trải nghiệm.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa - Kết nối lịch sử, hiện tại và tương lai

Hôm nay (24/4), nhằm ngày 16/3 Âm lịch, tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh long trọng tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại Hàm Trí

Bảo tàng tỉnh vừa tổ chức khai mạc lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc.

Từng bừng Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải, Bạc Liêu

Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải là lễ hội dân gian truyền thống đặc trưng của ngư dân vùng ven biển, nhằm thể hiện lòng thành của ngư dân tạ ơn biển cả.

Ý nghĩa nghi lễ đắp núi cát, tắm Phật trong Tết Chôl Chnăm Thmây

Bạn đọc cho rằng văn hóa cộng đồng cần được duy trì và phát triển, đồng thời bày tỏ sự tò mò về các nghi lễ trong Tết Chôl Chnăm Thmây.

Cầu nối gắn kết cộng đồng của đồng bào Thái

Ở bản Bút, nơi có 105 hộ đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, lâu nay bà con vẫn lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc mình. Khi địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, bà con nơi đây càng có ý thức hơn trong việc lưu giữ nghề truyền thống. Và một trong những nghề truyền thống được đồng bào Thái gìn giữ là nghề làm rượu cần, để tiếng thơm bay khắp muôn nơi.

Nghề làm rượu cần truyền thống ở bản Bút

Không chỉ lôi cuốn bởi nét phong tục, tập quán, phong cảnh nên thơ, trữ tình, khí hậu trong lành cùng các món ăn độc đáo, từ bao đời nay đồng bào dân tộc Thái ở bản Bút, xã Nam Xuân (Quan Hóa) vẫn gìn giữ nghề làm rượu cần truyền thống.

Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.

Lễ dựng cây nêu của người Cơ Ho

Trong các lễ hội lớn, đồng bào dân tộc Cơ Ho thường dựng cây nêu. Ðây là 'linh vật' kết nối giữa trời đất, thần linh (Yàng) với con người. Lễ dựng cây nêu là nghi thức quan trọng trong tín ngưỡng đa thần của người Cơ Ho nói riêng và nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên.

Giữ hồn lễ hội truyền thống

Các lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo nên sắc thái riêng của những lễ thức, phong tục tập quán truyền thống người Hà Nội. Bảo vệ và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, góp phần định vị thương hiệu văn hóa Hà Nội.

Lễ tạ ơn Thần rừng của người Mạ: Nét đẹp văn hóa ứng xử con người và thiên nhiên

Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.

Gần 100 nghìn du khách đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024

Chiều 26/2, thông tin cho phóng viên Báo Nhân Dân, ông Đinh Bá Khải, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình), cho biết, trong 5 ngày diễn ra Lễ hội Đền Trần đã thu hút rất đông du khách gần xa đến chiêm bái, vãn cảnh, thắp hương tri ân các vị vua triều Trần.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Đặc sắc chương trình khai mạc lễ hội Đền Trần tỉnh Thái Bình

Tối 22/2 (13 tháng Giêng Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 với sự tham dự nhiệt tình của hàng nghìn người dân.

Khai mạc Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình: Vang vọng hào khí Đông A

Tối 22/2, tức ngày 13 tháng Giêng, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần (Hưng Hà, Thái Bình) đã chính thức diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024.

Keng Loóng và Lễ hội Xên Mường là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Keng Loóng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân tộc Thái ở huyện vùng cao Mai Châu, đặc biệt trong các dịp lễ hội như: Lễ mừng cơm mới, Lễ Xên bản, Xên Mường, Lễ Chá Chiêng...

Hát Quan Lang - Nét độc đáo trong đám cưới người tày huyện Bắc Sơn

Bắc Sơn là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó có gần 50.000 người Tày sinh sống, chiếm 68,62% dân số toàn huyện. Văn hóa truyền thống dân tộc Tày được coi là một trong những nét đặc trưng, đại diện cho bản sắc văn hóa tiêu biểu của Bắc Sơn. Trải qua quá trình hình thành, phát triển, cộng đồng các dân tộc huyện Bắc Sơn nói chung, dân tộc Tày nói riêng đã không ngừng sáng tạo, bồi đắp, hình thành nên hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú và mang đậm nét đặc trưng riêng. Tiêu biểu trong số đó là hát Quan Lang hay còn gọi là thơ lẩu/thơ đám cưới. Đây là một phong tục đẹp trong đám cưới truyền thống của người Tày huyện Bắc Sơn.

Hát Quan Lang – Nét độc đáo trong đám cưới người tày huyện Bắc SơnTin khác

Bắc Sơn là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó có gần 50.000 người Tày sinh sống, chiếm 68,62% dân số toàn huyện. Văn hóa truyền thống dân tộc Tày được coi là một trong những nét đặc trưng, đại diện cho bản sắc văn hóa tiêu biểu của Bắc Sơn. Trải qua quá trình hình thành, phát triển, cộng đồng các dân tộc huyện Bắc Sơn nói chung, dân tộc Tày nói riêng đã không ngừng sáng tạo, bồi đắp, hình thành nên hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú và mang đậm nét đặc trưng riêng. Tiêu biểu trong số đó là hát Quan Lang hay còn gọi là thơ lẩu/thơ đám cưới. Đây là một phong tục đẹp trong đám cưới truyền thống của người Tày huyện Bắc Sơn.

Lý do ngày mùng 10 tháng Giêng trở thành ngày vía Thần Tài

Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Độc đáo Nghi lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Có một nghi lễ giàu tính nhân văn, hàm chứa giá trị lịch sử, thể hiện sâu sắc đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', tích hợp nhiều lớp văn hóa mà hiện vẫn còn trên đất đảo Lý Sơn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ thức độc đáo mà không có nơi nào có được, và đã được công nhận là một loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia cách đây hơn mười năm trước.

Đồng Nai - bức tranh văn hóa đa sắc

Đồng Nai là vùng đất có nhiều tộc người sinh sống qua các thời kỳ, tạo nên truyền thống văn hóa đa dạng. Trải qua với những bối cảnh khác nhau, các thế hệ cư dân đã tạo nên bức tranh đa sắc và mang tính chất mở của vùng đất Đồng Nai trong không gian Trấn Biên, Gia Định, Biên Hòa.

Lễ chúc sức khỏe của người Gia Rai

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Trong tập quán của người Gia Rai, lễ chúc sức khỏe tùy theo độ tuổi người được chúc mà chọn lựa số lễ vật hiến sinh. Lễ chúc sức khỏe, dù không bắt buộc, vẫn được con cháu thực hiện cho ông bà, cha mẹ để bày tỏ lòng biết ơn, cầu chúc sức khỏe, cầu gia đình làm ăn thuận lợi, may mắn.

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor

Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Mỗi nhóm địa phương có thể có những tiểu tiết trong lễ khác nhau.

Lễ cúng bản đầu năm mới của người Thái Thanh Hóa

Cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Thanh có vốn di sản văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Từ bao đời nay đồng bào trân trọng và biết ơn đất trời, rừng cây, sông suối, ruộng nương đã cho họ những phẩm vật quý giá, nuôi sống mỗi người và cả cộng đồng, bởi vậy kính trọng, biết ơn thiên nhiên, núi rừng 'sống rừng nuôi, chết rừng chôn', biết ơn bản mường, tri ân các vị tiền nhân... là lẽ sống, đạo lý tốt đẹp luôn được đồng bào Thái trân quý và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Cây nêu của người Hà Lăng

Người Hà Lăng, một nhánh của dân tộc Xơ Đăng, hiện sinh sống tại xã biên giới Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum luôn tự hào về cây nêu của dân tộc mình. Cây nêu của người Hà Lăng có thể xem là một tác phẩm nghệ thuật, hội đủ yếu tố từ hội họa, điêu khắc đến nghề thủ công truyền thống.

Măng Đen – Kon Tum: Điểm đến hấp dẫn, ấn tượng dịp Tết Dương lịch 2024

Đến với Măng Đen dịp này, du khách không những được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thuần khiết của hoa anh đào mà còn được trải nghiệm những lễ hội đặc sắc, chương trình nghệ thuật hấp dẫn, ấn tượng.

Công trình nghiên cứu công phu và tâm huyết về làng Việt cổ truyền

Trong cuốn sách, PGS.TS Bùi Xuân Đính đã giới thiệu các khía cạnh của làng Việt cổ truyền (địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) từ cách tiếp cận của một cuốn từ điển - bách khoa thư.

Ngày hội của niềm tin và khát vọng các dân tộc ở Tây Nguyên

Tây Nguyên gồm năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội của cả nước. Vùng đất chất chứa nhiều huyền thoại là nơi sinh sống của gần 6 triệu người, 54 dân tộc anh em sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số gần 2,2 triệu người. Phát triển Tây Nguyên nhanh, toàn diện và bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.

Độc đáo món bánh 'coóc mò' trong lễ thôi nôi của người Tày, Nùng

Bánh coóc mò là món ăn truyền thống độc đáo của người Tày, Nùng. Theo tiếng Tày 'coóc mò' có nghĩa là sừng bò, là loại bánh không thể thiếu trong lễ thôi nôi của mỗi em bé.

Lễ hội Vu lan thắng hội tỉnh Trà Vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Vu lan thắng hội gắn liền với lịch sử, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán của cộng đồng người Hoa ở huyện Cầu Kè với sự gắn kết cộng cư của hai dân tộc Kinh, Khmer.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa 2024 tổ chức quy mô cấp quốc gia

Chuỗi các hoạt động liên quan đến Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa sẽ được tổ chức vào tháng 4/2024 với quy mô cấp quốc gia.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa sẽ được tổ chức quy mô cấp quốc gia

Từ ngày 24/4 – 28/4/2024, Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức chuỗi hoạt động liên quan đến Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa với quy mô cấp quốc gia.

Giá trị lịch sử của Miếu Bà Chúa Xứ Mỹ Đông

Miếu Bà Chúa Xứ Mỹ Đông tọa lạc tại ấp Mỹ Đông, xã Mỹ Quới, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) không chỉ là nơi để người dân gửi gắm tình cảm tâm linh, ước muốn về cuộc sống an vui, no ấm mà nơi đây còn gắn với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của một vùng đất cách mạng anh hùng.

Bảo vệ sức sống lễ hội truyền thống tại nội thành Hà Nội

Lần đầu tiên, vấn đề khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống trong nội thành Hà Nội được đặt ra tại tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay'.

Lễ hội 'mừng lúa mới' của người Chu Ru

Mừng lúa mới' là nghi lễ nông nghiệp cổ truyền của các tộc người gắn bó với cây lúa rẫy, lúa nước ở miền đất đại ngàn Tây Nguyên. Theo chu kỳ canh tác cây lúa, sau khi thu hoạch xong, họ thường tổ chức nghi lễ 'mừng lúa mới' và mỗi tộc người có nghi thức tổ chức khác nhau. Với người Chu Ru, tộc người rất giỏi dẫn thủy nhập điền để canh tác lúa nước, lễ hội pót bơdai bơrhau - 'mừng lúa mới' thường được buôn làng đứng ra tổ chức với quy mô lớn.

Lễ thổi tai

Với các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên, vòng đời con người được đánh dấu bằng những lễ thức rõ ràng. Trong điều kiện đời sống còn nhiều bất trắc, khoa học thấp kém, việc 'hữu sinh vô dưỡng' còn khá phổ biến thì những lễ thức trong vòng một đời người mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của mỗi cá thể qua từng nấc thời gian. Tuy thời điểm tiến hành của mỗi dân tộc có khác nhưng thổi tai vẫn là lễ thức đầu tiên trong vòng đời một con người để 'dứt bỏ cái cũ, bước sang cái mới'.

Đặc sắc Lễ hội cốm mới, huyền bí nghi thức rước 'hồn lúa'

Hằng năm, lúc trời vào cuối Thu và đầu mùa Đông, đồng bào dân tộc Thái trắng ở xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lại cùng nhau tổ chức Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội cốm mới.

Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới của đồng bào Thái trắng ở Lai Châu, diễn ra hàng năm vào cuối Thu trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn trời đất, thần linh đã ban cho người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

Điệu tamya kết nối cộng đồng

Sau thời gian dài rơi vào quên lãng, những điệu dân vũ tamya của người Chu Ru bỗng hồi sinh mạnh mẽ. Người già dạy cho lũ trẻ, lũ trẻ lại kết nối, lan tỏa để những vũ điệu tamya arya, t'rumpô, păhgơnăng… mãi đong đưa, góp phần gắn kết cộng đồng các dân tộc trên cao nguyên.

Mo Mường - nghi lễ, tín ngưỡng của người Mường

Trong sắc màu văn hóa các dân tộc, mo là một niềm tự hào và là di sản thiêng liêng của người Mường. Bởi thế mà dẫu qua dâu bể thời gian, sức sống của mo Mường và câu chuyện về những con người dành trọn cuộc đời gắn bó với thanh âm từ thuở 'đẻ đất, đẻ nước' vẫn lan tỏa và trường tồn.