Loài mèo được tôn vinh tại Nhật Bản

Trên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi bờ biển phía Đông Bắc Nhật Bản, du khách dâng lễ vật tại một ngôi đền dành cho mèo - những 'người bảo vệ' tại địa phương.

Độc đáo lễ vật cúng Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích nổi tiếng khắp nơi, mỗi năm thu hút hàng triệu lữ khách đến tham quan, chiêm ngưỡng. Những lễ vật dâng cúng Bà được khách thập phương chuẩn bị chỉn chu bằng cả lòng thành kính. Nét văn hóa đặc sắc này đã lưu truyền hàng trăm năm trong dân gian.

'Chữa lành' với nghi lễ tắm nước thiêng ở Đền Tirta Empul

'Melukat' xuất phát từ từ 'lukat' có nghĩa là làm sạch và thanh lọc. Thực hiện nghi lễ Melukat là một trong những biện pháp 'chữa lành' cơ thể và tâm hồn, loại bỏ những điều tiêu cực, được nhiều người dân địa phương và du khách lựa chọn khi đến với đảo Bali của Indonesia.

Phong tục kết bạn 'tồng' của người Tày

Phong tục kết bạn 'tồng' của người Tày ở Cao Bằng là một phong tục có từ lâu đời, gắn kết những người có sự đồng điệu về tâm hồn, tính cách, muốn chia sẻ buồn vui với nhau trong cuộc sống.

Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt cho sĩ tử trong kỳ thi lớp 10 THPT.

Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt - Bài khấn thi cử chuẩn nhất danh cho sĩ tử sắp bước vào kỳ thi lớp 10 THPT. Từ xưa đến nay, chuyện học hành thi cử của con em trong gia đình là việc quan trọng, nhiều gia đình còn chuẩn bị lễ cúng đề cầu may mắn, thi cử suôn sẻ.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt ta coi ngày Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Vọng còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1, ngày Rằm ngắn gọn đầy đủ và chi tiết nhất

Văn khấn mùng 1 và ngày Rằm giúp mọi người thực hiện lễ cúng ở nhà và trong chùa được thành công, hiệu nghiệm và có được 1 tháng mới may mắn và hiệu nghiệm. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng chuẩn nhất mà bạn có thể tham khảo.

Văn khấn ngày lễ Phật đản

Ngoài việc dọn dẹp và chuẩn bị hương hoa, lễ vật, mâm cúng chu đáo, các gia đình Phật tử cũng cần chuẩn bị văn khấn ngày lễ Phật đản 2024 để nghi lễ được trọn vẹn.

Nhiều hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh

Thành phố Biên Hòa đã ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.

Văn khấn Rằm tháng 4 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 4 là một trong những nội dung mà nhiều độc giả quan tâm. Rằm tháng 4 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Vì sao Lưu Dung dâng tặng một thùng gừng mừng thọ Càn Long?

Mừng thọ vua Càn Long, Lưu Dung không dâng tặng kỳ trân dị bảo mà thay vào đó, ông dâng lên một thùng gừng. Vì sao lại vậy?

Hương tháng Năm dâng Bác

Hôm nay, ngày 19/5, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Bác Hồ, cùng với cả đất nước, dân tộc, đất và người Cà Mau cùng nghiêng mình tưởng nhớ và thể hiện tấm lòng yêu kính Người vô hạn.

Lễ Melukat của người Hindu Bali kêu gọi bảo vệ nguồn nước

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, trong khuôn khổ Diễn đàn Nước Thế giới (WWF) Bali lần thứ 10, tại bãi biển ở Đặc khu kinh tế Kura Kura Bali, chiều 18/5, hàng nghìn đại biểu từ khắp nơi trên thế giới đã tham gia lễ Segara Kerthi hay còn gọi là Melukat của người Hindu.

Văn khấn cúng Tết Đoan ngọ 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Dưới đây là nội dung bài văn khấn cúng Tết Đoan ngọ theo cuốn 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Độc đáo Tết Máng nước của đồng bào Ca Dong Quảng Nam

Đồng bào Ca Dong ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) rất coi trọng nguồn nước của làng và xem đây là mạch nguồn của sự sống. Chính vì thế, vào tháng 3 hàng năm, đồng bào lại tưng bừng tổ chức Tết Máng nước với hy vọng mọi người có nhiều niềm vui, mùa màng bội thu, con cháu thuận hòa.

Dân vùng biển Hà Tĩnh rước lễ vật cúng cá voi

Người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư, hò chèo cạn Nhượng Bạn để báo đáp công ơn của cá voi, phù hộ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Dâng ngọc, lụa cúng trời đất

Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...

Người Dao Họ ở Lào Cai xóa bỏ hủ tục tang ma, gìn giữ và phát huy bản sắc

Trong những năm gần đây, người Dao Họ ở Lào Cai tích cực xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong nghi lễ làm tang ma, chắt lọc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp. Từ đó đã tạo ra những đổi thay rõ nét, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng.

Xác cá voi khổng lồ, nặng hàng tấn dạt bờ biển Nghệ An

Sáng sớm người dân ở xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu (Nghệ An) phát hiện một xác cá voi ước nặng hàng tấn dạt vào bờ biển.

Cúng dường Như Lai

Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, vào mùng 1 hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an... Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: hương hoa, trầu rượu, nước, hoa quả.

Văn khấn mùng 1/4 Âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Vào ngày 1/4 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an và may mắn.

Văn khấn Thần Tài mùng 1 tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024

Xin giới thiệu với độc giả bài văn khấn Thần Tài mùng 1 tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Lễ Vía Bà - Hoạt động văn hóa tâm linh

Tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn (TP Tuy Hòa) vừa diễn ra lễ Vía Bà năm 2024. Đông đảo người dân và du khách trong, ngoài tỉnh đã về tham quan, dâng lễ.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

Đặc sắc lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui của người Jrai

Nghi lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui diễn ra trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, được phục dựng nguyên bản theo phong tục của người Jrai bản địa.

Linh thiêng lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Được chính các phụ tá Vua Lửa thực hiện trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) mang tính chất linh thiêng, huyền bí, thể hiện tín ngưỡng đa thần của người Jrai vùng thung lũng Cheo Reo xưa.

Người Ba Na ở Gia Lai tổ chức Lễ cầu mưa

Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.

Độc đáo lễ vật dâng Thánh trong ngày hội đình Cống

Đình Cống, tổ dân phố Bình Nam, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục (trước kia là làng Thượng Thọ, xã Mỹ Thọ, Tổng Bồ Xá, huyện Bình Lục) được xây dựng từ thế kỷ 17, thờ Thạch Sùng Hiển Quốc Đại Vương (tức Thạch Sùng Đại Vương) và Quý Minh Công Chúa (còn gọi là Linh Tế Quý Minh). Đây là những vị thần có công với dân với nước được nhân dân biết ơn, kính trọng và thờ phụng.

Đặc sắc lễ cầu mưa của người Ba Na

Những ngày này, hầu hết người dân tại Tây Nguyên đang phải chống chọi với nắng hạn kéo dài. Tuy nhiên, dưới cái nắng gay gắt của những ngày cuối tháng 4 thì tại làng Hnap, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, cộng đồng dân tộc Ba Na đã cùng nhau phục dựng Lễ Cầu Mưa, một trong những nghi lễ nông nghiệp đặc trưng, thể hiện sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên và thần linh. Nghi Lễ còn mang theo những ước vọng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống bình an.

Đông đảo người dân và du khách đến dâng lễ Vía Bà

Ngày 28/4, tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn diễn ra lễ Vía Bà năm 2024. Đông đảo người dân và du khách trong và ngoài tỉnh tham quan, dâng lễ.

Lạ lẫm lễ rước rể của người Ê Đê, nhà gái phải lo mọi sính lễ

Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, khi đến độ tuổi lập gia đình, những cô gái Ê Đê sẽ là người chủ động lo mọi chi phí để cưới hỏi thì mới được làm lễ rước rể về nhà.

Nghi lễ cầu may của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở tỉnh Quảng Ninh hiện chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh, sống tập trung nhiều nhất ở xã Đại Dực (huyện Tiên Yên) và một số xã, như Lục Hồn, Húc Động (huyện Bình Liêu). Cũng như nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đồng bào Sán Chỉ có những nghi lễ văn hóa tâm linh của mình, trong có nghi lễ cầu may để cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, cầu mong may mắn cho bản làng, gia đình.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 24/4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa để tri ân, tưởng nhớ những binh phu trong Đội Hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải năm xưa đã có công khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Xem video:K.NGÂN - T.PHƯƠNGTIN, BÀI LIÊN QUAN:

Tại sao nhiều người cho rằng không nên ghép 2 nải chuối để thắp hương?

Khi không có nải chuối đủ lớn, một số người mua hai nải ghép lại với nhau trên mâm cúng, trong khi nhiều người lại cho rằng điều này là không nên, tại sao?