Nhà thơ Trần Đình Nhân - 'Lấm láp' đời sống vùng than

Trần Đình Nhân tuổi Đinh Dậu, quê gốc Kinh Môn, Hải Dương. Gặp ông là gặp một nhà thơ khật khừ, 'vất vả' khi phát âm. Lý do ông 'khó nói', gần ông mới biết. Khi 11 tháng tuổi, ông bị cảm mạo tưởng chết, may mắn được sống lại nhờ thang thuốc thần diệu của một lang y. Thế nhưng, 'thần chết' để lại dấu ấn theo ông suốt đời, đó là giọng nói như bị 'nghẹn họng'.

Nhà thơ Nguyên Hùng: Làm thơ như một cuộc chơi

Yêu thích văn chương từ tuổi hoa niên, làm thơ và được đăng báo trước khi sang Liên Xô (cũ) làm nghiên cứu sinh, có lẽ với ông, thơ như một người bạn mang đến những niềm vui bình dị và trong trẻo, bên cạnh công việc chuyên môn 'đậm đặc' khoa học kỹ thuật, đòi hỏi sự chuẩn xác. Ông là tiến sĩ, nhà thơ Nguyên Hùng, tác giả các tập thơ Cánh buồm thao thức, Sóng không từ biển, Bay về phía bão, Dấu chân lục bát, 102 mảnh ghép văn nhân, 108 đoản khúc thơ...

Người giữ ngọn lửa hy vọng Xứ Kinh Bắc

Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn đã là một cái tên không còn xa lạ gì đối với người dân tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng và người dân cả nước nói chung. Sở dĩ thầy nổi tiếng không chỉ bởi những con chữ, những tác phẩm văn học đáng quý hay bởi thầy là 'Người Anh hùng trọn một lòng với Đền Đô' mà nghị lực của thầy khiến người đời khâm phục.

Đến với bài thơ hay: Thắm tình nước non

Bầu trời tháng Năm nắng Hè rực rỡ như một niềm tin yêu, một ân huệ mà tạo hóa ban tặng trên đời.

Làng Sen quê Bác thắm tình nước non

Đọc bài thơ Thăm quê Bác của tác giả Nguyễn Duy Xuân ta như lắng lại trước khung cảnh làng Sen quê Bác thắm tình nước non.

Nhà thơ Trần Nam Phong - Cây thơ lục bát tài hoa của văn nghệ miền Trung

Nhà thơ Trần Nam Phong, Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Tĩnh là một gương mặt thơ đậm chất miền Trung. Đọc thơ anh, tôi như cảm thấy chất nhạc của các điệu hò, điệu ví dân gian của miền đất này đã ngấm vào các thi điệu lục bát ngọt ngào, tinh tế đang ngân nga trong không ít câu thơ lãng mạn làm nên tên tuổi anh.

Đặc sắc thơ tình của Phạm Thị Phương Thảo

Tình yêu luôn là một đề tài vĩnh cửu của thi ca, là mảnh đất mỡ màu đã sản sinh ra những áng thơ hay nhất trong lịch sử nhân loại. Đó là hai cái đẹp cùng được xuất hiện trong trạng thái hưng phấn cao độ, khiến trái tim nhạy cảm bừng thức để rồi con người có được những giây phút xuất thần. Vì thế mà giữa chúng sớm hình thành một mối quan hệ gắn bó, giăng díu mặn nồng. Nếu tình yêu là cội nguồn, là sức sống thanh tân của thi ca, thì thi ca lại làm cho tình yêu trở nên lộng lẫy, bí ẩn và đầy quyến rũ.

Vang mãi những vần thơ 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên'

'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' là một bài thơ để đời của nhà thơ cách mạng Tố Hữu. Gồm 96 câu thơ với tiết tấu nhanh, mạnh, khỏe, câu chữ dân giã, dễ hiểu, cả bài thơ như một tiếng reo vui, hân hoan của tác giả trong niềm vui chiến thắng.

Thơ cần cho con người như thế chăng?

Đỗ Minh Dương làm thơ khá sớm, từ những năm 70 của thế kỉ trước. Năm 1976, anh đã từng đoạt giải thưởng cuộc thi thơ của báo Văn nghệ (trong hai năm 1975-1976). Đến nay, xuất bản trên mười tập thơ. Cứ độ vài năm, anh cho ra mắt một tập thơ riêng. Kể ra, cũng nhiều. Người ta dễ nghĩ, ông này chắc suốt ngày chỉ làm thơ.

Cụ… nhà thơ trẻ có duyên cùng lục bát

'Cụ' là nói tuổi đời, nhà thơ trẻ là nói về tuổi làm thơ. Mỗi người đến với thi ca bằng một con đường, một thời điểm. Có người còn trẻ, thậm chí còn bé đã làm thơ như nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa chẳng hạn. Thế nhưng có người tuổi rất cao rồi mới bị 'nàng thơ' cho ăn bùa mê, thuốc lú. Cao Trần Nguyên hơi khác một chút. Ông làm thơ từ khi còn trẻ rồi buông bỏ cho đến khi đã ở tuổi 'cổ lai hy', ông mới cầm bút trở lại.

Thơ về tình yêu đơn phương đau đớn, ngậm ngùi

Những câu thơ, bài thơ hay về tình yêu đơn phương mà Báo Đắk Nông sẽ chia sẻ dưới đây sẽ là liều thuốc tinh thần cho những trái tim đang vì yêu. Hãy mạnh mẽ đứng dậy, hãy tin tưởng và bước tiếp, hạnh phúc sẽ mỉm cười và bạn sẽ tìm được tình yêu thực sự.

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.

Nhà báo lão thành Trương Thanh Phận: Đọc tập thơ Tình như trong mơ

Khi về làm việc ở Báo Đồng Nai năm 1984, tôi là 'lính' của anh Trương Thanh Phận, lúc ấy là Trưởng ban Văn hóa – xã hội, Báo Đồng Nai.

Lắng đọng cùng 'Hương thơ Quảng Ngãi'

Tập thơ 'Hương thơ Quảng Ngãi' tập VII có 33 tác giả với 170 bài thơ được chiếu xạ từ những mảnh ghép của quá khứ, của hiện tại và những mong ước tới tương lai

Thương bông hoa gạo

Bài thơ 'Không đề cuối tháng ba' của nhà thơ Hà Cừ thấm đượm tình quê, hồn quê và chất chứa nỗi buồn man mác 'thương bông hoa gạo'.

Cuốn sách tôi chọn: Nguyễn Phúc Lộc Thành thổi một làn gió mới vào thơ lục bát qua 'Đồng sen tàn'

Nguyễn Phúc Lộc Thành sinh năm 1964 tại Hà Nội. Con đường văn chương của ông bắt đầu với các tác phẩm văn xuôi tạo tiếng vang như: 'Cõi nhân gian' (tiểu thuyết, 1994), 'Táo vàng tục lụy' (tập truyện ngắn, 1996)… Năm 2023, Nguyễn Phúc Lộc Thành định danh tên tuổi mình ở thể loại thơ Lục bát. Tập thơ 'Đồng sen tàn' của ông vừa được trao giải thưởng thơ duy nhất của Hội Nhà văn Việt Nam. Tập thơ do NXB Hội Nhà văn ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vị cùng đến với 'Đồng sen tàn' qua sự chia sẻ của chính tác giả - nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành.

Đấu giá biển số ngày 26/3: 120 triệu đồng cho biển có đuôi 'lộc phát'

Phiên đấu giá biển số ngày 26/2 chiếm phần lớn là các biển được mua với mức giá thấp nhất 40 triệu đồng. Hai biển có dãy số đuôi mang ý nghĩa 'lộc phát' là được trả giá cao nhất.

6 Bài phân tích tác phẩm Tương tư của Nguyễn Bính hay nhất - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Tương tư của Nguyễn Bính bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Lục bát tháng ba

Em về lễ hội tháng ba/ Lúa thì con gái đồng xa đồng gần...

Đến với bài thơ hay: Phấp phỏng... phập phồng

Lâm Xuân Thi là một thi sĩ say thơ đặc biệt ở con chữ và cả ở khâu mở hầu bao tài trợ cho văn, thi sĩ.

Cảm thụ văn học: Như lời tự ru

Nhà thơ Bình Nguyên viết khá nhiều lục bát, nhưng 'À ơi tay mẹ' (SGK Ngữ văn 6, bộ Cánh diều) là nhuyễn nhất.

Độc đáo 'Lục bát món Huế'

Tháng 1 năm 2024, anh Lê Tân - người thực hành văn hóa ẩm thực Huế cho xuất bản một cuốn sách hết sức độc đáo 'Lục bát món Huế' do Nxb Hội Nhà văn ấn hành. Sách dày 285 trang, in màu rất đẹp, bìa do họa sĩ Đặng Mậu Tựu trình bày. Đúng như tên gọi, 'Lục bát món Huế' gồm 480 cặp (960 câu) lục bát, giới thiệu và dạy các món ăn và gia vị đặc trưng Huế. Mỗi món ăn được giới thiệu, ngoài bài thơ lục bát, còn có hình ảnh minh họa, và ghi rõ tên nghệ nhân trao truyền công thức chế biến. Điều đó cho thấy tác giả hết sức nghiêm túc khi ấn hành cuốn sách ẩm thực độc đáo này.

Quán thơ Xứ Đoài: Thay lời giới thiệu

Không rõ qua nhà văn hay người quen nào mà Thạc sĩ, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng có điện thoại liên lạc với tôi. Anh nhờ tôi đọc và góp ý cho tập 'Quán thơ xứ Đoài' của mình và nếu được thì viết đôi dòng giới thiệu.

Giữ đẹp tình người

Số báo hôm nay trân trọng đăng bài viết của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh, giới thiệu tập thơ 'VỤN' của Hà Cừ, được xuất bản vào tháng 12/2023 vừa qua.

Bây giờ hoa cúc vàng mê nắng chiều...

Đã 18 năm nhà thơ Đồng Đức Bốn đi xa (2/2006-2/2024) khi ở tuổi 58, nhưng thơ ông vẫn được nhắc tới, nhất là những vần thơ lục bát:

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm 'Ngựa trời'…

'Bờm xứ Đoài' - Từ lục bát đốt đình cho đến dựng quán thơ xứ Đoài

Kỹ sư, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên cán bộ của một Viện nghiên cứu đầu ngành quân đội, đã viết đơn xin nghỉ hưu ở tuổi 45, về mở thư viện – quán (Xứ Đoài Books - Xứ Đoài Thi quán), tạo lập hệ sinh thái giá trị về Sách và lan tỏa văn hóa đọc tới mọi người nhằm xây dựng 'Bảo tàng văn học Xứ Đoài' .

Dòng thơ lục bát 'sex thiền' đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2023

Nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành - tác giả duy nhất giành giải thưởng ở hạng mục Thơ - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2023 với dòng thơ 'sex thiền'.

Phút cuối!

Ông Du nằm im lặng trên chiếc giường kề cửa sổ nhìn ra vườn. Mấy hôm còn khỏe, ông thường rảo bước đi ra đi vào quanh sân, chán thì lại ngồi uống trà trước hiên.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Dân ta phải biết sử ta'

Theo chú thích của Hồ Chí Minh toàn tập: 'Tập diễn ca lịch sử do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào khoảng cuối năm 1941, tại Cao Bằng. Hiện nay, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam còn giữ được một số bản in cuốn Lịch sử nước ta xuất bản năm 1942, năm 1947 và năm 1949. Bản in những lần sau so với bản in năm 1942, có được bổ sung và sửa chữa. Nhưng do chưa xác minh được người sửa tác phẩm này nên bài Lịch sử nước ta in trong tập 3 này theo đúng văn bản do Bộ Tuyên truyền của Việt Minh xuất bản tháng 2/1942, đồng thời có chú thích một số điểm thuộc về lịch sử và một số điểm mà các bản in sau này đã sửa chữa hoặc bổ sung'.

Ngày xuân luận đôi điều về tiếng cười trong thơ lục bát xứ Thanh

Mùa xuân đã về. Đó là lúc những nghĩ suy của con người cũng trở nên xanh non như lộc cây, cũng ngát hương như hoa đào, dịu dàng mà lưu luyến. Ấy là khi con người quấn quýt nhau hơn, gặp nhau nhâm nhi chén trà, vung tay dăm ba câu lục bát, là như trút đi sự ưu tư, nhọc nhằn cả năm, mà thanh thản, nhẹ lòng, tin tưởng.

Văn hóa chơi Cổ Nhơn – Trò chơi dân gian của người Bình Định

Cổ Nhơn được xem là món ăn tinh thần của người dân huyện Hoài Nhơn, Bình Định, là linh hồn và bản sắc riêng khiến ngày Tết nơi đây rạo rực hơn hẳn.

Thơ Hoàng Việt Hằng: Để hoang vu lại hoang vu tìm về

Hoàng Việt Hằng bước vào đời sống thơ ca từ sớm. Chị có thơ đăng báo từ năm 1973, khi chị 20 tuổi. Tôi biết chị còn là nhà văn, bởi số tác phẩm văn xuôi gồm tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi… in gấp đôi số tác phẩm thơ chị đã công bố. Nay dù đã ngoài thất thập, chị vẫn cặm cụi viết từng ngày, tiết kiệm thời gian để đọc, để đi.

Đỗ Minh Dương Với miền đất đỏ và…

Làm thơ từ những năm 70 của thế kỷ trước, ngay năm 1975, anh Đỗ Minh Dương đã từng đoạt giải cao trong cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ. Trước khi in Về miền đất đỏ (NXB Hội Nhà văn, 2007), anh đã có 4 tập thơ in riêng: Thư tình để ngỏ (1990), Chạnh lòng (1997), Tình yêu và định mệnh (2001), Hành trình lục bát (2003).

Nắng ấm mùa xuân

Nghĩ về Đảng của Tạ Hữu Yên nhẹ nhàng, sáng trong như nắng ấm mùa xuân nhưng hàm chứa bao điều về đời sống dân sinh dưới ánh dương của Đảng.

Nguyễn Phúc Lộc Thành 'phục sinh' trong thơ lục bát

Giải thưởng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam 2023 vừa trao cho tập thơ 'Đồng sen tàn' của nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Anh sinh năm 1964, quê Phú Thọ, tốt nghiệp khóa V Trường Viết văn Nguyễn Du năm 1997, đã in tiểu thuyết 'Cõi nhân gian'; bộ trường thiên tiểu thuyết 8 tập 'Cõi nhân gian'; tập truyện ngắn 'Táo vàng tục lụy'.

Khách mời hôm nay: Nhà thơ Đào Phong Lan

Bắt đầu làm thơ từ năm lên 8 tuổi và được kết nạp vào Hội văn học nghệ thuật Gia Lai từ năm 13 tuổi, Đào Phong Lan ghi dấu ấn riêng trong văn học từ rất sớm, đặc biệt ở mảng thơ tình. Thơ của chị, đặc biệt là lục bát, thể hiện nghệ thuật ngôn từ trong sáng mà sắc sảo.

Những người nổi tiếng sinh ngày 2/2: Nhà thơ Xuân Diệu

Người nổi tiếng sinh ngày 2/2 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Cảm thức cùng 'Nàng' - Người bước ra từ bức tranh Đà Lạt!

Khi tôi ngỡ ngàng bước vào làng văn thì Phạm Phương Thảo đã thành danh trên văn đàn bằng những giải thưởng và nhiều tác phẩm văn học mà chị đã phát hành. Sau lần gặp gỡ tại Hải Dương, lại thấy vui hơn vì Phương Thảo có cùng quê ngoại với tôi, chỉ cách một con sông. Để rồi hôm nay, cầm trên tay tập trường ca còn thơm mùi mực mới, đọc và từ từ cảm nhận một tâm hồn thơ dịu dàng mà sâu lắng... Để giữa những lo toan cuộc sống thường hằng ta vẫn tìm được cho mình một khoảng lặng bình yên...

Trái tim còn đập thì còn viết về Bác

Trước đây, tôi từng có bài viết về một cán bộ kháng chiến người Quảng Nam suốt nhiều năm nhặt những cọng tóc rụng của mình tết thành búi tóc gửi Bác Hồ để thể hiện sự trung thành, lòng thương nhớ và kính yêu Người.

Cái tình là cái chi chi...

Đến giờ, tôi vẫn nhớ như in cái ngày nhà thơ Nguyễn Quốc Lập đến tòa soạn Báo Hànôịmới tặng tôi tập thơ mang tên 'Hoa nói hộ lòng anh' xuất bản năm 2010.

Các thể thơ thường gặp trong Văn học Việt Nam

Các thể thơ Việt Nam phong phú và đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa và tinh thần của dân tộc. Từ những nét đặc trưng riêng, các thể thơ đã góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng và phong phú của văn học nước ta. Hãy cùng khám phá những thể thơ thường gặp và ảnh hưởng lớn trong văn học Việt Nam với VanHoc.Net.

Ngày cạn

Giêng - Hai ngày sắp cạn rồi/ Mộc miên nở đỏ ngóng người xa quê/ Thương vay, ai ngược nẻo về/ Tôi ngồi khóc mướn... Bộn bề, Xuân trôi.

Gương mặt thơ: Nguyễn Phúc Lộc Thành

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm nay đã gọi tên tập thơ 'Đồng sen tàn' của nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành. Ở nước ta, nếu có người viết kỳ lạ nhất thì có lẽ là anh.

Bâng khuâng hội làng

Về làng lễ hội chiều nay/ Bâng khuâng lại nhớ cái ngày… hội xưa…

'Lãng đãng muôn chiều': Tiếng thơ đọng lại

Sau 'Trăng xưa vọng mãi' và 'Lục bát ru mình', nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ vừa ra mắt tập thơ 'Lãng đãng muôn chiều'. Với 125 bài thơ thấm đẫm cảm xúc, 'Lãng đãng muôn chiều' như một món quà đầu năm của tác giả gửi tới người yêu thơ.