Nghiên cứu chỉ ra rằng các vụ cháy rừng kỷ lục vào năm 2023 đã đưa Canada vào top 4 quốc gia phát thải khí nhà kính nhiều nhất thế giới.
Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, lượng carbon thải ra trong các vụ cháy rừng tại Canada vào năm ngoái lên đến 647 megaton, khiến nước này trở thành 1 trong 4 quốc gia dẫn đầu về phát thải carbon.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố ngày 28/8, các vụ cháy rừng kỷ lục năm 2023 đã đưa Canada vào top 4 quốc gia phát thải khí nhà kính nhiều nhất thế giới trong năm ngoái, đồng thời đặt ra nghi ngờ về khả năng thu giữ và lưu trữ lượng lớn carbon dioxide của các cánh rừng trong tương lai.
Tàu ngầm hạt nhân USS District of Columbia dẫn đầu lớp Columbia được trang bị tên lửa đạn đạo Trident II D-5 có tầm bắn 7.400 km.
Tập đoàn Dầu khí và Hóa chất Trung Quốc Sinopec đã công bố lễ ra mắt Liên minh dấu chân carbon của Chuỗi công nghiệp năng lượng và hóa chất tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tính nhạy cảm của các khu rừng trên thế giới trước những tác nhân gây căng thẳng, chẳng hạn như cháy rừng và sâu bệnh, theo một báo cáo mới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Chính phủ Côte d'Ivoire đang tìm kiếm nguồn vốn ước tính trị giá 22 tỷ USD để chống biến đổi khí hậu và giảm thiểu khả năng dễ bị tổn thương của nước này trước những thách thức như lũ lụt, hạn hán và xói mòn bờ biển.
Trong quá khứ, Mỹ từng có kế hoạch tấn công hạt nhân Liên Xô vào thời kỳ cao điểm của Chiến tranh lạnh.
Khi căng thẳng tại cuộc xung đột Nga-Ukraine dâng cao với tâm điểm là việc Quân đội Nga tổ chức diễn tập hạt nhân chiến thuật tại Quân khu phía Nam, một số chính trị gia Nga đã đề nghị Moscow cần nối lại các vụ thử hạt nhân để răn đe các đối thủ tiềm tàng. Điều này làm dấy lên lo ngại về kịch bản từng xảy ra thời Chiến tranh Lạnh.
Poseidon được công bố lần đầu năm 2018, là ngư lôi hạt nhân tự động chạy bằng năng lượng hạt nhân, có thể hoạt động ở độ sâu 1.000m và tốc độ 70 hải lý/giờ, khiến việc đánh chặn rất khó khăn.
Được xây dựng từ năm 1959 - 1961, hầm trú ẩn bom hạt nhân nằm ở phía tây thủ đô Ottawa, Canada hiện trở thành địa điểm hút khách du lịch. Công trình ngầm này từng được sử dụng trong thời Chiến tranh Lạnh.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga đang tăng cường khả năng chiến đấu bằng cách trang bị các hệ thống tên lửa mới cho các đơn vị và đội hình của mình.
Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký sắc lệnh cấm nước này nhập khẩu uranium từ Nga, nhằm giảm sự phụ thuộc của Washington đối với Moscow trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.
Climeworks đang khai thác năng lượng địa nhiệt của Iceland để thu giữ carbon, đồng thời lên kế hoạch tăng cường công suất lên tới megaton trên toàn thế giới.
Chuyên gia hạt nhân Nga nói rằng Mỹ và nhóm G7 đã tuyên bố sẽ chấm dứt nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga, nhưng các nền kinh tế hàng đầu phương Tây vẫn tụt hậu so với Moskva về các công nghệ nguyên tử mới.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.
Số liệu cho thấy trong năm 2023, các vụ cháy đã thiêu rụi 504.002 hécta rừng - diện tích lớn gấp đôi đất nước Luxembourg, theo đó trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ.
Nga đã nâng cấp tên lửa hành trình Kh-101 bằng việc trang bị hai đầu đạn và các bộ phận tấn công nhằm tăng hiệu quả chiến đấu, theo Defense Express.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã hết lời ca ngợi vũ khí siêu thanh Avangard của nước này, khẳng định nó có khả năng xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa đối phương.
Tốc độ siêu vượt âm, quỹ đạo và mục tiêu tấn công không thể đoán trước khiến hệ thống Avangard trở nên gần như không thể bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa.
Tháng 10-2023, Tổng thống Vladimir Putin tiết lộ Nga đang sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo chiến lược RS-28 Sarmat. Ông nhấn mạnh tên lửa đã vượt qua các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước và sẵn sàng đưa vào thực chiến.
Cuối năm 2023, Bộ Quốc phòng Nga đã đăng tải đoạn video cho thấy tên lửa đạn đạo liên lục địa siêu vượt âm Avangard đang được lắp đặt vào giếng phóng tại một căn cứ quân sự của Nga tại thành phố Yasny.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một đoạn video ghi lại khoảnh khắc tên lửa hành trình Kh-101 được phóng từ máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-95 và tác động của nó lên các mục tiêu.
Nga đã đạt được bước tiến lớn trong lĩnh vực tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), trong khi Mỹ đối diện vô vàn khó khăn.
Cách đây mấy thập kỷ, Liên Xô và Mỹ đã tiến hành những vụ nổ hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử. Các quả bom được kích nổ có sức công phá lớn hơn rất nhiều lần so với bom nguyên tử được sử dụng trong cuối Thế chiến 2.
Nhờ việc đưa hệ thống điện địa nhiệt sâu (EGS) vào vận hành, các trung tâm dữ liệu của Google tại bang Nevada (Mỹ) từ nay sẽ chỉ sử dụng nguồn điện không phát thải carbon (CFE).
Tên lửa siêu thanh mới nhất của Iran, Fattah-2, được cho là sử dụng công nghệ mà rất ít quốc gia trên thế giới sở hữu.
Hôm 19/11, Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) công bố tên lửa siêu thanh được cho là sử dụng công nghệ hiếm có trên thế giới.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã công bố tên lửa siêu thanh tiên tiến mới với sự tham dự của nhà lãnh đạo tối cao Ayatollah Ali Khamenei hôm 19-11.
Truyền thông địa phương đưa tin Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã cho ra mắt tên lửa siêu thanh tiên tiến mới tại một buổi lễ ở Tehran có sự tham dự của Lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei hôm 19/11.
Avangard liên tục thay đổi hướng bay và cao độ khi di chuyển qua khí quyển, tạo thành một đường bay khiến hệ thống phòng thủ đối phương trở nên vô dụng vì không thể đoán biết vị trí thực tế của tên lửa.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video triển khai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới được trang bị Avangard.
Các cuộc xung đột ở nhiều nơi trên thế giới đã làm nổi bật vai trò quan trọng của vũ khí không người lái trong chiến tranh hiện đại.
Điều gì sẽ xảy ra nếu đáp án cho bài toán giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu đã có sẵn từ lâu ở ngay dưới chân chúng ta?
Gần đây Washington đã quyết định nâng cấp vũ khí chính của lực lượng hạt nhân - bom nhiệt hạch B61 'lên phiên bản mod 13'.
Tên lửa mới của Trung Quốc có thể tấn công các tàu chiến của kẻ thù trên phạm vi toàn thế giới, được xem là vũ khí bổ sung quan trọng của nước này trong tương lai.
Hơn 200.000 người phải sơ tán, 18 triệu ha đất rừng bị thiêu rụi trong 6.400 vụ cháy lớn nhỏ. Đây là những con số thống kê thiệt hại trong mùa cháy rừng năm nay tại Canada.
Truyền thông Nga vừa có bài viết phân tích những đặc tính ưu việt của các tên lửa của nước này, trong đó nhấn mạnh mẫu tên lửa Kh-101.
Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga Sergei Karakaev cho biết, hệ thống Yars và Avangard sẽ lần đầu tiên được giới thiệu tại Diễn đàn ARMY-2023.
Mới đây, một thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI), được phát triển giúp các nhà thiên văn học tìm ra các tiểu hành tinh nguy hiểm có khả năng va chạm với Trái Đất, đã công bố phát hiện đầu tiên.
Vào những năm 1960, giới chức Mỹ từng cân nhắc kế hoạch dùng bom hạt nhân để tạo kênh đào dài 257 km chạy xuyên qua Israel và thay thế cho kênh đào Suez gần đó.
Cách đây 62 năm, Liên Xô đã tiến hành vụ thử bom hạt nhân lớn nhất trong lịch sử trên quần đảo Novaya Zemlya. Khi ấy, bom Sa hoàng được kích nổ với sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Theo BI, ngay cả Tsar Bomba (sức công phá 50 megaton) - quả bom hạt nhân lớn nhất thế giới từng được Nga kích nổ - cũng không thể chặn bão.